Sùi mào gà ở nữ giới khi mang thai là căn bệnh nguy hiểm do virus Human PapillomaVirus (HPV) gây ra, không chỉ gây ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi, sức khỏe của người mẹ, thậm chí nếu kéo dài người mẹ còn có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu môn. Tuy nhiên, không phải người bệnh nào cũng hiểu hết được sự nguy hiểm của bệnh lý này gây ra. Rất nhiều nữ giới khi thấy vùng kín của mình xuất hiện những nốt sùi nhỏ, li ti, có màu hồng… thường không biết là mình đang mắc bệnh gì. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh này, người bệnh có thể tham khảo qua bài viết dưới đây. Thông tin do Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cung cấp.
Dấu hiệu nhận biết sùi mào gà ở nữ giới khi mang thai
Theo tiến sỹ, bác sỹ Nguyễn Phương Hồng, nguyên Giám đốc Trung tâm Nam học bệnh viện Việt Đức, hiện đang công tác tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết, hầu hết những trường hợp sùi mào gà ở nữ giới khi mang thai sau một thời gian có quan hệ tình dục hoặc tiếp xúc với mầm bệnh từ 3 - 32 tuần, các chị em đều có những biểu hiện như:
Xuất hiện những mụn nhỏ sần sùi ở tầng sinh môn, ở môi lớn hay mép sau âm hộ, không gây đau. Có những trường hợp các mụn sùi mào gà mọc nhiều ở âm đạo, cổ tử cung nhưng không phát hiện được… Nếu tại vị trí tiếp xúc của bạn là ở miệng thì bạn sẽ thấy vòm họng, amidan của mình có nhiều mảng đỏ hoặc trắng sưng phồng.

Sau một thời gian nếu không được điều trị kịp thời, sẽ dẫn tới tình trạng các tổn thương liên kết với nhau thành những mảng lớn như hoa súp lơ hoặc mào gà.
Phụ nữ mang thai là đối tượng rất nhạy cảm với các bệnh tật và sức đề kháng rất yếu, nên nếu bị mắc
bệnh sùi mào gà thì những tổn thương này sẽ có biểu hiện rất nghiêm trọng. Thai phụ thấy tự nhiên ra huyết hoặc khi tắm rửa, thai phụ cho tay vào âm đạo thấy sần sùi, chảy máu.
Nguyên nhân mắc sùi mào gà ở nữ giới khi mang thai
Trong thời gian mang thai, người phụ nữ có quan hệ tình dục không an toàn với người mắc sùi mào gà (bao gồm cả quan hệ tình dục bằng miệng, quan hệ tình dục qua đường hậu môn, hoặc những tiếp xúc sinh dục)
Do thai phụ tiếp xúc trực tiếp với dịch mủ của người bệnh qua những vết thương hở hoặc trên quần áo, chăn màn, thậm chí là nhà vệ sinh, trong bồn cầu.
Nguy hiểm sùi mào gà ở nữ giới khi mang thai
Đối với thai phụ: Khi những u nhú phát triển lớn và bị sang chấn sẽ có thể xuất hiện tình trạng chảy máu khó cầm, nếu không cấp cứu kịp thời có thể dẫn đến bị sinh non, sảy thai, nguy hiểm đến tính mạng. Phải tiến hành mổ lấy thai, nếu như đẻ thường qua đường âm đạo thì nguy cơ lây nhiễm cho trẻ là rất cao. Ngoài ra Thai phụ có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu môn nếu như mắc phải típ 16 và 18.
Nguy hại đối với thai nhi: Trong quá trình mang thai, nếu thai phụ mắc bệnh sùi mào gà thì khi sinh thường qua âm đạo, thai nhi cũng có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà bẩm sinh, do âm đạo của người mẹ có chứa rất nhiều vi rút HPV, gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển của bé. Đối với những trẻ sơ sinh có mẹ bị bệnh thì phải được kiếm tra và theo dõi kỹ lưỡng sau khi sinh, vì bệnh có thể gây biến chứng cho trẻ như viêm đường hô hấp cấp tính dẫn đến tử vong.
Lời khuyên bác sỹ
Trước khi mang thai, nếu vợ hay chồng xuất hiện triệu chứng của bệnh thì nhất định phải kịp thời điều trị và điều trị triệt để. Do đó sau khi điều trị khỏi thì phải tiến hành theo dõi triệu chứng bệnh từ 3-6 tháng, sau đó mới nên có thai.
Sau khi mang thai mà thai phụ phát hiện bệnh sùi mào gà, các loại thuốc điều trị có thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi, vì vậy việc điều trị bệnh sùi mào gà lúc này cần phải được xem xét cẩn thận, nên nhờ sự tư vấn của bác sĩ để có phương pháp điều trị hợp lý và hiệu quả.
Để tránh lây truyền bệnh cho thai nhi thì nên áp dụng sinh mổ. Sau khi sinh con khoảng 8 tuần thì thai phụ nên tiến hành hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà.
Trao đổi về vấn đề này bác sỹ Nguyễn Phương Hồng cho biết: Cách hỗ trợ điều trị sùi mào gà ở phụ nữ khi mang thai sẽ căn cứ vào vị trí và mức độ của tổn thương để hỗ trợ điều trị phù hợp.
Đối với trường hợp nhẹ, bệnh nhân có thể điều trị bằng thuốc: thuốc bôi (bôi trực tiếp lên các tổn thương, vùng có nốt sần) và kháng sinh
Đối với trường hợp nặng, người bệnh sẽ được chỉ định can thiệp ngoại khoa bằng phương pháp đốt điện hoặc laser để tiêu diệt các mảng sùi lớn hoặc những khu vực mọc mụn sùi mà mắt thường không thể thấy được. Mặc dù có hiệu quả, phương pháp thường có tỷ lệ tái phát cao do biện pháp không tiêu diệt được hoàn toàn virus.
Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, hiện các bác sỹ đang áp dụng kỹ thuật kích hoạt miễn dịch tự thân DNA công nghệ Mỹ trong việc điều trị sùi mào gà. Đây là một trong những phương pháp đọc quyền, giúp kích thích hệ miễn dịch trong cơ thể phát triển tối đa, cơ chế tự miễn dịch trong cơ thể hoạt động tốt từ đó có thể ức chế được sự phát triển của virus gây bệnh cũng như giúp cho việc hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao, ngăn ngừa tái phát. Trên thực tế tại Phòng khám có rất nhiều trường hợp phụ nữ khi mang thai đã được hỗ trợ
chữa sùi mào gà bằng phương pháp này hiệu quả không có tái phát trở lại.
(Hình ảnh bệnh nhân điều trị sùi mào gà tại phòng khám)
Đến với Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, Hà Nội người bệnh sẽ được hưởng các dịch vụ y tế chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế trong môi trường y tế chuyên nghiệp với đội ngũ bác sỹ, nhân viên nhiệt tình, tận tâm với mức phí hoàn toàn hợp lý, theo đúng chuẩn quy định.
Nếu còn băn khoăn cần được giải đáp, người bệnh có thể liên hệ đến tổng đài
036.933.5252 - 0243.511.1111 hoặc chat trực tuyến để được các chuyên gia hỗ trợ tư vấn miễn phí 24/24 giờ. Phòng khám làm việc từ
8 giờ đến 20h tất cả các ngày trong tuần
(kể cả ngày nghỉ và ngày lễ).
Địa chỉ:52 Nguyễn Trãi, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội