Bị mẩn ngứa ngoài da là căn bệnh thường gặp ở nhiều người với những nguyên nhân khác nhau. Có những triệu chứng mẩn ngứa liên tục tại nhiều vùng trên cơ thể, kèm theo những dấu hiệu bất thường người bệnh không nên chủ quan, xem nhẹ. Hãy cùng các chuyên gia tìm hiểu kỹ hơn về các bệnh mẩn ngứa ngoài da và cách điều trị thích hợp.
Bị mẩn ngứa ngoài da là gì?
Bệnh mẩn ngứa ngoài da là những bệnh lý về da gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu, có thể đi kèm với những biểu hiện khác như nổi sần, mẩn đỏ, sưng tấy. Trên thực tế, có rất nhiều bệnh mẩn ngứa ngoài da mà chúng ta cần biết để xử lý khi gặp phải.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Bị mẩn ngứa ngoài da là tình trạng ngứa ngáy, khó chịu tại một số vùng nhất định trên da hoặc cả cơ thể, có thể đi kèm theo nổi mẩn đỏ, phát ban, nổi sẩn, mụn nước, … Tùy mỗi người, cơn ngứa có thể dài hoặc ngắn, lặp đi lặp lại nhiều lần.
Phản xạ tự nhiên của con người khi bị ngứa da là đưa tay lên gãi, tuy nhiên hành động này chỉ khiến tình trạng ngứa tăng thêm, khiến da bị trầy xước, dẫn đến tổn thương, hình thành sẹo thâm gây mất thẩm mỹ.
Các bệnh mẩn ngứa ngoài da thường gặp là gì?
Ngoài những nguyên nhân do tác động từ môi trường bên ngoài hay tạp chất, đã gọi là bệnh mẩn ngứa ngoài da thì thông thường sẽ xuất phát từ những nguyên nhân bệnh lý sau.
-
1. Nổi mề đay
Mề đay là bệnh liên quan đến miễn dịch của cơ thể, là tình trạng phản ứng của các mao mạch dưới da, niêm mạc trước các tác nhân gây dị ứng bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, gây nên hiện tượng phù tại chỗ, làm da bị phồng lên dạng sẩn phù kèm theo triệu chứng ngứa ngáy khó chịu. Tình trạng nổi mề đay có thể xuất hiện tại một vùng da, niêm mạc trên cơ thể hoặc xuất hiện cùng lúc ở nhiều vùng khác nhau.
-
2. Bệnh ghẻ
Bệnh ghẻ gây ra do ký sinh trùng, có thể lây từ người này sang người khác qua tiếp xúc trực tiếp. Đây là một bệnh về da truyền nhiễm thường xuất hiện ở những vùng dân cư đông đúc, thiếu vệ sinh hoặc thiếu nước sinh hoạt.
Ghẻ thường tấn công vào các bộ phận như kẽ tay, bụng, bộ phận sinh dục, bẹn gây mẩn ngứa da. Các triệu chứng thường thấy là ngứa rát và nổi mụn nước ở những khu vực phát bệnh.
-
3. Bệnh vảy nến
Bệnh vảy nến là bệnh da liễu thường gặp và rất dễ mắc phải. Bệnh thường có những triệu chứng như các mảng đỏ trên da đóng vảy trắng đục, nếu ấn vào thì màu đỏ lại biến mất. Khi gãi, vảy có thể sẽ rơi ra và trắng đục như sáp đèn cầy. Nguyên nhân gây ra bệnh thường do hệ miễn dịch và các xáo trộn về sinh hoá, chấn thương tâm lý.
-
4. Bệnh nấm da đầu
Nấm da đầu là một loại bệnh ngoài da do chủng nấm Trichophyton và Microsporum gây nên. Bệnh này thường xuất hiện ở trẻ em tuy nhiên rất nhiều người lớn cũng mắc phải. Triệu chứng của bệnh nấm da đầu ban đầu thường là xuất hiện gàu nhiều, sau đó da đầu bị nổi sẩn mảng lớn ngoài rìa và bên trong có vảy mỏng, gây ra cảm giác ngứa ngáy và đau rát cho người bệnh.
-
5. Bệnh tổ đỉa
Bệnh tổ đỉa là một loại bệnh viêm gây ngứa da, chàm da. Biểu hiện của bệnh ngoài da này là các nốt mụn nước (có dịch) dưới da. Những nốt mụn này gây ngứa và có thể làm dày da, nứt da gây đau rát thậm chí kèm nóng sốt.
Bệnh mẩn ngứa ngoài da này thường xuất hiện ở gót chân, bàn chân, bàn tay khiến việc đi lại và sinh hoạt khó khăn. Nguyên nhân của bệnh tổ đỉa rất đa dạng, thường do nhiễm khuẩn hoặc dị ứng. Bệnh tổ đỉa có thể chữa khỏi nhưng cần chữa trị sớm và dứt điểm.
Phương pháp điều trị bệnh mẩn ngứa ngoài da như thế nào hiệu quả?
Vì có nhiều nguyên nhân bệnh lý dẫn tới hiện tượng mẩn ngứa ngoài da, nên cách điều trị cũng khác nhau. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bệnh mẩn ngứa ngoài da bằng thuôc. Tuy nhiên, thuốc được chỉ định còn phải căn cứ vào tình trạng bệnh cụ thể.
-
1. Thuốc giảm ngứa tại chỗ
Loại thuốc này được sử dụng nhằm làm giảm triệu chứng ngứa da mặt, ngứa da tay chân và vết ngứa do côn trùng cắn. Thuốc tác dụng gây tê trên bề mặt và ít hấp thu nên có thể dùng cho vùng da nhạy cảm, có vết thương hở.
-
2. Thuốc kháng sinh
Thuốc kháng sinh là thành phần trung gian trong phản ứng dị ứng. Khi hệ miễn dịch giải phóng kháng sinhvào các mô, thành phần này sẽ kích thích da phát sinh các triệu chứng lâm sàng như sưng, đỏ, ngứa và nóng bừng. Thuốc kháng histamin tại chỗ được sử dụng nhằm ức chế phản ứng dị ứng và cải thiện tình trạng trên da.
-
3. Thuốc kháng khuẩn, ký sinh trùng
Các loại thuốc này được dùng trị mẩn ngứa ngoài da do ghẻ bị bội nhiễm có mủ, ngứa do ký sinh trùng. Thuốc thường được chỉ định điều trị mẩn ngứa ngoài da do bệnh ngoài da như viêm da dị ứng, viêm da do thần kinh, chàm, tổ đỉa, viêm da tăng tiết bã nhờn ở đầu, vảy cá thông thường và các dạng vảy cá khác, vảy nến, lupus ban đỏ hình đĩa, phản ứng dị ứng da do tiếp xúc.
11 Cách phòng ngừa các loại bệnh mẩn ngứa ngoài da hiệu quả tại nhà
Có rất nhiều nguyên nhân gây mẩn ngứa ngoài da, do đó, chúng ta khó có thể tìm ra nguyên tắc phòng bệnh hay chữa bệnh chung chung cho tất cả mọi người. Theo các chuyên gia, nếu có chế độ sinh hoạt khoa học, lành mạnh và chăm sóc da đúng cách hàng ngày, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát được những cơn ngứa đến từ một số nguyên nhân về vệ sinh và dị ứng. Chúng ta có thể thực hiện các biện pháp sau:
– 1. Tăng cường bổ sung các chất thanh nhiệt có tính mát như rau, củ, quả, nước ép hoa quả, các loại canh rau.
– 2. Uống những loại trà có tác dụng thanh nhiệt, giải độc như trà hoa cúc, trà quýt, trà cam mỗi ngày.
– 3. Kiêng các loại thực phẩm như hải sản, thịt đỏ, thực phẩm lên men không tốt cho bệnh.
– 4. Không nên mặc quần áo, sử dụng khăn bằng chất liệu len dạ khi đi ngủ, chỉ nên mặc quần áo cotton, bông mềm.
– 5. Tránh các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
– 6. Giảm căng thẳng, lo lắng, stress vì ảnh ăng cường hưởng thần kinh cũng gây ngứa.
– 7. Chọn các sản phẩm chăm sóc da phù hợp có thành phần lành tính từ thiên nhiên. Không nên sử dụng các loại kem trộn hay thuốc mà không có kê toa của bác sĩ.
– 8. Nếu bị ngứa nhiều và không rõ nguyên nhân, nên đi khám ở các bệnh viện da liễu.
– 9. Với những người bị dị ứng thực phẩm hoặc các hóa chất (xà phòng, chất tẩy rửa) thì nên hạn chế tiếp xúc các chất này và sử dụng bao tay khi cần phải tiếp xúc với chúng.
– 10. Vệ sinh thân thể sạch sẽ để giảm tình trạng viêm nhiễm ở các vết ngứa mà bạn vô tình làm xước.
– 11. Giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát, thay giặt chăn màn thường xuyên.
Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – Địa chỉ uy tín điều trị bệnh mẩn ngứa ngoài da ở Hà Nội
Tại Hà Nội, nếu bạn đang tìm kiếm một địa chỉ phòng khám chữa các bệnh mẩn ngứa ngoài da tốt nhất, có thể tham khảo ngay các dịch vụ y tế tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi hiện nay.
– 1. Đây là một địa chỉ chữa bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội, vô sinh – hiếm muộn và các căn bệnh da liễu điển hình… uy tín, chất lượng, đáp ứng đầy đủ các yếu tố của một cơ sở y tế uy tín với nguồn nhân lực và vật lực dồi dào.
– 2. Phòng khám là nơi quy tụ đội ngũ bác sỹ chuyên khoa giàu kinh nghiệm. Đặc biệt chú trọng đầu tư phát triển theo mô hình quốc tế với hệ thống máy móc tiên tiến, hiện đại, nhập khẩu từ các nước có nền y học phát triển hành đầu thế giới.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức:
Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường:
Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II – Ngoại chung, Hội viên hội phẫu thuật ngoại khoa Việt Nam – Bác sĩ Nguyễn Bá Dương:
Bác sĩ chuyên khoa cấp I Đào Thanh Hóa:
– 3. Việc thăm khám và điều trị bệnh được áp dụng các phương pháp khoa học, tiên tiến giúp nhanh chóng chấm dứt tình trạng bệnh lý và đảm bảo an toàn cho người bệnh.
– 4. Hệ thống trang thiết bị y tế tân tiến, hiện đại được mạnh dạn đầu đảm bảo các tiêu chí: nguồn gốc rõ ràng, độ chính xác cao, an toàn với sức khỏe con người,…
Máy laser bán dẫn:
Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt:
Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại:
Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn:
Hy vọng với những chia sẻ ở bài viết sẽ giúp bạn biết về các bệnh mẩn ngứa ngoài da để có biện pháp ngăn ngừa kịp thời. Mọi băn khoăn, vui lòng chat trực tuyến hoặc gọi đến Hotline: 033 555 1280 để được tư vấn và điều trị bệnh đúng cách.