ĐI TIỂU BUỐT SAU SINH LÀ BỊ BỆNH GÌ?
- Niệu đạo bị kích ứng chủ yếu gặp phải ở các chị em sinh mổ. Bác sĩ sử dụng ống thông tiểu để bàng quang không bị đầy nước. Sau khi hết thuốc tê, ống này sẽ được lấy ra ngoài. Lúc này, vùng niệu đạo sẽ bị kích ứng nhẹ khi người bệnh đi tiểu, và cảm giác nóng râm ran vùng kín, châm chích khi đi tiểu.
- Đây là tình trạng các cơ tại bàng quang bỗng nhiên bị co bóp mạnh mẽ, khiến chị em có cảm giác muốn đi tiểu ngay. Với những chị em sau sinh gặp phải hiện tượng này sẽ thấy tiểu rát, tiểu buốt mỗi lần đi tiểu.
- Sau sinh, lượng sản dịch chảy ra nhiều, nếu chị em không vệ sinh sạch sẽ và đúng cách, chị em rất dễ bị nhiễm trùng, từ đó đi tiểu buốt sau sinh.
- Nữ giới sau khi sinh mổ rất dễ bị sa bàng quang. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do tháng cuối thai kỳ, khung chậu giãn nở bởi sự tác động của hormone, và sau khi sinh con chưa thể trở về trạng thái bình thường.
- Trong đó, điển hình nhất là những chị em sau khi sinh phải làm việc nặng hay chịu sự tác động mạnh từ bên ngoài. Lúc này, chị em có thể đi tiểu buốt sau sinh, tiểu són khi co thắt ở cơ bụng.
- Bàng quang bị dính nguyên nhân do các mô sẹo hình thành tại vị trí phẫu thuật. Nếu rơi vào trường hợp này, bác sĩ có thể sẽ chỉ định bạn thực hiện phẫu thuật nội soi để gỡ ra.
- Sau khi sinh, nhất là những chị em phải phẫu thuật vùng niệu đạo, sẽ xuất hiện 1 lỗ rò nhỏ khiến chị em có cảm giác đau đớn khi đi tiểu, tiểu tiện mất kiểm soát, thậm chí là nguy cơ nhiễm trùng cao. Tổn thương bàng quang rất hiếm gặp, nhưng nếu có sẽ phải phẫu thuật để điều trị lâu dài.
NGUYÊN NHÂN GÂY ĐI TIỂU BUỐT SAU SINH LÀ GÌ?
ĐI TIỂU BUỐT SAU SINH KHI NÀO CẦN THĂM KHÁM NGAY?
- Đau ở vùng chậu kèm biểu hiện buồn nôn và nôn mửa.
- Sốt cao trên 39 độ.
- Vùng kín bốc mùi hôi khó chịu
- Bí tiểu kéo dài, đau nhức sau mỗi lần đi tiểu.
- Nước tiểu có màu sẫm.
ĐI TIỂU BUỐT SAU SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
ĐI TIỂU BUỐT SAU SINH ĐIỀU TRỊ HẾT BAO NHIÊU TIỀN?
- Phí thăm khám và xét nghiệm lâm sàng
- Chi phí chữa trị.
- Phí tiêu viêm sau khi chữa trị.
- Dịch vụ chăm sóc đặc biệt hay thăm khám khác
ĐI TIỂU BUỐT SAU SINH ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN NHƯ THẾ NÀO?
- Điều tra dịch tễ: Bác sĩ sẽ thăm hỏi về các triệu chứng mà bạn gặp phải, tiền sử bệnh lý.
- Khám sức khỏe: Thăm khám bên ngoài cơ quan sinh dục
- Xét nghiệm: Bác sĩ chỉ định xét nghiệm nước tiểu và một số xét nghiệm khác để tìm ra nguyên nhân.
- Hình ảnh: siêu âm bàng quang, thận hay chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng để chẩn đoán bệnh một cách chính xác.
ĐIỀU TRỊ ĐI TIỂU BUỐT SAU SINH NHƯ THẾ NÀO?
- Thấu hiểu điều đó, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã áp dụng phương pháp Đông – Tây y kết hợp điều trị tình trạng tiểu buốt sau sinh ở nữ giới.
- Sự kết hợp của thuốc Tây y, đông u cùng kỹ thuật sóng ngắn giúp tiêu viêm, diệt vi khuẩn nhanh chóng, tăng hiệu quả điều trị bệnh cao, an toàn nhanh chóng và ngăn chặn bệnh tái phát hiệu quả.
VÌ SAO NÊN ĐIỀU TRỊ ĐI TIỂU BUỐT SAU SINH TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA 52 NGUYỄN TRÃI?
- Phòng khám có các bác sĩ chuyên khoa với kinh nghiệm dày dặn, chuyên môn giỏi, từng khám chữa bệnh tiểu buốt hiệu quả cho hàng nghìn người bệnh.
- Trang thiết bị y tế hiện đại, được nhập khẩu hoàn toàn từ nước ngoài như: Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Đức,…cho kết quả chính xác và nhanh chóng.
- Cơ sở vật chất hiện đại, với đầy đủ các phòng xét nghiệm, khám chữa bệnh vô trùng.
- Chi phí điều trị bệnh được niêm yết, công khai rõ ràng theo đúng quy định của Sở y tế.
- Thông tin hồ sơ bệnh án của người bệnh được bảo mật tuyệt đối.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức