TIỂU RA MÁU LÀ GÌ?
DẤU HIỆU TIỂU RA MÁU LÀ GÌ?
- Tiểu ra máu màu hồng, đỏ hay nước chè để lâu
- Tiểu buốt, tiểu đau, tiểu khó, nóng rát khi đi tiểu, dòng nước tiểu yếu
- Xuất hiện sợi máu trong nước tiểu hay máu cục.
- Tiểu nhiều lần, tiểu nhỏ giọt
- Nước tiểu có mùi khó chịu
- Đau khi quan hệ, ngứa vùng kín
- Cơ thể mệt mỏi, sốt,…
NGUYÊN NHÂN GÂY ĐI TIỂU RA MÁU LÀ GÌ?
- Đây được xem là “thủ phạm” hàng đầu gây ra tình trạng tiểu ra máu. Vi khuẩn có thể tấn công vào bất kỳ cơ quan nào thuộc đường tiết niệu gây nên viêm cầu thận, viêm niệu quản, viêm thận, viêm bàng quang, niệu đạo với triệu chứng sưng, đau, tiểu ra máu, tiểu đau buốt, nóng rát như có kim châm.
- Với những trường hợp viêm đường tiết niệu do lậu cầu gây ra, người bệnh có thể kèm theo triệu chứng đái ra mủ.
- Sự xuất hiện của các viên sỏi thận, sỏi niệu quản với bề mặt gồ ghề và các cạnh sắc nhọn khi di chuyển sẽ gây cọ xát vào niêm mạc đường tiết niệu khiến người bệnh chảy máu, tiểu ra máu (vi thể hoặc đại thể).
- Không những thế, những viên sỏi này còn gây tiểu buốt, tiểu rắt nhiều lần kèm theo các cơn đau quặn thận dữ dội. Nếu người bệnh không điều trị bệnh tiểu ra máu kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt và công việc hàng ngày.
- Tuyến tiền liệt ở đàn ông nằm phía sau cổ bàng quang nên khi bị sưng viêm sẽ khiến cổ bàng quang bị thu hẹp, làm nước tiểu bị tích tụ quá lâu ở trong bàng quang, tạo điều kiện hình thành bệnh viêm đường tiết niệu và gây tiểu ra máu, tiểu buốt, tiểu rắt.
- Đây là tình trạng các lớp lót bên trong niêm mạc tử cung phát triển một cách bất thường, chèn ép ống dẫn trứng, làm tăng áp lực tử cung dẫn tới chảy máu, tiểu ra máu.
- Ngoài ra, triệu chứng dễ nhận biết bệnh là những cơn đau bụng dữ dội. Lúc này, nữ giới cần chủ động đi thăm khám ngay để chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời.
- Việc sinh hoạt tình dục thiếu lành mạnh, không an toàn có thể lây nhiễm một số bệnh như : sùi mào gà, bệnh lậu, giang mai, bệnh nấm sinh dục,… với biểu hiện điển hình là: tiểu buốt, tiểu ra máu, tiểu ra mủ,…
- Đây đều là những bệnh xã hội nguy hiểm, có nguy cơ tái phát cao và để lại nhiều biến chứng tiêu cực cho chức năng sinh sản. Vì thế, việc điều trị bệnh tiểu ra máu trong trường hợp này cần thực hiện càng sớm càng tốt.
- Các khối u xuất hiện ở trong thận, bàng quang hay tuyến tiền liệt sẽ gây tổn thương cho các cơ quan này, kéo theo cảm giác đau đớn và tiểu ra máu cho người bệnh. Hơn nữa, nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn tới tình trạng thiếu máu, cùng nhiều hệ lụy khác.
- Những bệnh máu khó đông, thiếu máu hồng cầu liềm hay bệnh viêm thận di truyền,…không điều trị có thể làm tăng nguy cơ chảy máu cũng như tiểu ra máu. Để chẩn đoán chính xác tiểu ra máu do bệnh lý này gây ra, bác sĩ cần thực hiện nhiều xét nghiệm chuyên khoa.
- Tiểu ra máu cũng có thể là tác dụng phụ của một số loại thuốc khi sử dụng dài ngày như: thuốc chống ung thư, thuốc nhuận tràng,…
ẢNH HƯỞNG KHI ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU RA MÁU CHẬM TRỄ
CHẨN ĐOÁN TIỂU RA MÁU NHƯ THẾ NÀO?
- Bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng, bao gồm cả việc khai thác tiền sử bệnh lý trước đó của bệnh nhân.
- Xét nghiệm nước tiểu là xét nghiệm quan trọng và bắt buộc phải làm để xác định có sự xuất hiện của hồng cầu trong nước tiểu hay không. Bên cạnh đó, xét nghiệm nước tiểu cũng tăng khả năng phát hiện ra tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu hay một số nguyên nhân khác có thể gây tiểu ra máu.
- Kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh giúp xác định nguyên nhân tiểu ra máu và không thể thiếu trong hầu hết các trường hợp tiểu ra máu. Những kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh được bác sĩ chỉ định phổ biến như: siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ.
- Bác sĩ sẽ sử dụng một ống soi mềm đi ngược từ niệu đạo vào bên trong bàng quang để quan sát trực tiếp, chi tiết niệu đạo cũng như bàng quang, từ đó tìm ra các biểu hiện bệnh lý.
- Đôi khi nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu ra máu không được xác định ngay lập tức. Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ khuyến cáo bệnh nhân thực hiện các xét nghiệm theo dõi, nhất là trong trường hợp người bệnh có những yếu tố nguy cơ của ung thư bàng quang, thường gặp như hút thuốc lá, phơi nhiễm với môi trường độc hại,…
CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ TIỂU RA MÁU BAO NHIÊU TIỀN?
- Phí thăm khám lâm sàng
- Phí điều trị
- Phí tiêu viêm, phục hồi sau khi điều trị
- Nhu cầu chăm sóc đặt biệt, sử dụng dịch vụ y tế khác của bệnh nhân.
ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU RA MÁU NHƯ THẾ NÀO AN TOÀN, HIỆU QUẢ?
- Đào thải độc tố trong cơ thể ra ngoài.
- Thanh lọc cơ thể
- Ngăn chặn bệnh tái phát
- Tăng cường sức đề kháng, khả năng hồi phục nhanh
ĐỊA CHỈ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU RA MÁU TỐT NHẤT HIỆN NAY TẠI HÀ NỘI
- Phòng khám có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa đầu ngành giàu kinh nghiệm, chuyên môn giỏi, thực sự tận tâm với nghề. Các bác sĩ đã từng công tác tại rất nhiều phòng khám lớn ở trong và ngoài nước.
- Trang thiết bị y tế được trang bị đầy đủ, nhập khẩu từ: Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ,…giúp cho việc khám chữa bệnh chính xác và hiệu quả nhanh chóng.
- Chi phí khám chữa bệnh được niêm yết giá, công khai theo từng hạng mục, và đúng với quy định của Sở y tế.
- Mọi thông tin cá nhân cũng như hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được phòng khám bảo mật hoàn toàn.
- Phòng khám làm việc tất cả các ngày trong năm từ 7h30 – 20h, gồm ngày lễ, tết, giúp người bệnh chủ động thời gian thăm khám.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức