Tốt nhất, khi có những biểu hiện bất thường, hãy chủ động đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và hỗ trợ điều trị kịp thời. Vậy, khám bệnh lậu gồm những gì?
Những thời điểm “vàng” nên đi khám bệnh lậu
Lậu là bệnh xã hội có tỷ lệ mắc cao ở nước ta và đang có xu hướng gia tăng hàng năm. Đời sống tình dục phong phú với các đối tượng: gái mại dâm, trai bao,…là nguyên nhân chính khiến bệnh lậu có thời điểm trở thành đại dịch và gây nguy hại đến sức khỏe cộng đồng.
Hiện hay, lậu chưa có vacxin phòng tránh nhưng là diện bệnh có thể được hỗ trợ điều trị khỏi. Thời điểm phát hiện và hỗ trợ chữa trị là chìa khóa giúp người bệnh nhanh chóng thoát khỏi bệnh lý này. Vậy, khi nào nên đi khám bệnh lậu:
* Mọi đối tượng bệnh nhân, nhất là những người trong độ tuổi sinh sản nên đi khám sức khỏe định kỳ ít nhất 6 tháng/ lần để tầm soát và hỗ trợ chữa trị sớm các vấn đề bất thường, trong đó có lậu.
* Những người có đời sống tình dục phong phú, trước đó từng có quan hệ tình dục không an toàn với gái mại dâm, trai bao,…hoặc tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp với người bệnh lậu, nhất là tại những vị trí vết thương hở bị dính dịch tiết mang mầm bệnh,….thì nên chủ động thăm khám.
* Khi cơ thể xuất hiện những biểu hiện bất thường, điển hình như sau:
– Với đàn ông:
- Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần, cảm giác đau dọc niệu đạo khi tiểu tiện hoặc xuất tinh
- Tiểu ra mủ có màu trắng đục hoặc vàng xanh có mùi hôi khó chịu, thường vào buổi sáng sớm.
- Bộ phận sinh dục sưng tấy, đau rát, đau tăng khi quan hệ tình dục và xuất tinh.
– Với nữ giới:
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
- Tiểu rắt, tiểu lắt nhắt, tiểu buốt kèm theo những cơn đau, có có dịch mủ theo ra cùng nước tiểu hoặc cuối bãi nước tiểu.
- Vùng kín có biểu hiện sưng đau, tấy đỏ, ngứa rát, khí hư tiết ra bất thường (thường là màu vàng) kèm theo mùi hôi nồng khó chịu.
- Đau mỏi lưng, đau vùng bụng dưới, cơ thể mệt mỏi, uể oải,…
- Đau đớn khi quan hệ tình dục.
Khám bệnh lậu bao gồm khám gì?
Lậu là bệnh lý không dễ để nhận biết nếu chỉ quan sát thông quan triệu chứng lâm sàng, các bệnh lý viêm nhiễm như viêm niệu đạo, viêm mào tinh, tinh hoàn,…cũng có nhiều điểm tương đồng.
Do đó, việc đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được tiến hành thăm khám có ý nghĩ rất quan trọng đến việc bảo vệ sức khỏe người bệnh trước những biến chứng nguy hiểm: Nhiễm trùng, vô sinh – hiếm muộn, gây tắc ruột hoặc nhiễm khuẩn huyết, có thể dẫn tới tử vong…
Vậy, khám bệnh lậu bao gồm khám gì?
* Khám lâm sàng:
Bác sĩ sẽ tiến hành hỏi bệnh nhân các triệu chứng bất thường liên quan đến bệnh lậu như: dương vật chảy mủ không, quan hệ với ai chưa, tiểu buốt không…
* Xét nghiệm máu.
* Xét nghiệm dịch niệu đạo.
* Xét nghiệm nước tiểu.
Đây là những xét nghiệm sẽ được tiến hành trong quá trình thăm khám, giúp chẩn đoán chính xác khuẩn lậu và loại trừ các diện bệnh viêm nhiễm hoặc bệnh xã hội khác….
* Nếu kết quả chẩn đoán cho ra bệnh lậu, bác sĩ sẽ chỉ định tiến hành bệnh nhân làm thêm kháng sinh đồ để tránh tình trạng kháng thuốc, nhờn thuốc. Điều này giúp nâng cao khả năng đáp ứng thuốc của cơ thể, hỗ trợ giảm thiểu thời gian hỗ trợ chữa trị, cũng như nguy cơ tái phát sau này.
Điều trị bệnh lậu như thế nào an toàn, hiệu quả?
Khuẩn lậu thuộc nhóm vi khuẩn có sức đề kháng yếu với điều kện ngoài cảnh, đó là cơ sở để các bác sĩ hỗ trợ điều trị lậu khỏi hoàn toàn là rất cao.
Phương pháp hỗ trợ điều trị hiện nay được sử dụng tại các cơ sở y tế chủ yếu vẫn là nội khoa với các loại thuốc kháng sinh liều cao. Trong giai đoạn đầu, khi các triệu chứng bệnh xuất hiện và có biểu hiện trầm trọng hơn thì việc dùng thuốc kháng sinh là cần thiết. Tuy nhiên, dùng lâu dài và suốt quá trình hỗ trợ điều trị sẽ gây hại cho sức khỏe, khiến sức đề kháng suy hỗ trợ giảm, đó là con đường khiến bệnh nhân có nguy cơ mắc một số bệnh lý khác và lậu có thể tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi.
* Phương pháp hỗ trợ điều trị lậu thành công tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
– Trong giai đoạn cấp tính: bác sĩ sẽ chỉ định hỗ trợ điều trị bằng thuốc Tây y để loại bỏ nhanh chóng triệu chứng và mầm bệnh tồn tại trong cơ thể.
– Khi triệu chứng thuyên hỗ trợ giảm, thuốc tây y sẽ được hỗ trợ giảm về liều lượng và kết hợp cùng bài thuốc Đông y giúp tăng đề kháng tự nhiên của cơ thể chống lại vi khuẩn gây bệnh, thanh nhiệt, giải độc cho gan, bổ thận, kích thích quá trình bài tiết giúp loại bỏ được các tác dụng phụ của thuốc tây y, nâng cao hiệu quả hỗ trợ điều trị.
– Trong hỗ trợ điều trị, các bác sĩ có thể kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu “hồng ngoại lạnh” tác động sâu và giúp loại bỏ vi khuẩn lậu hiệu quả.
* Bên cạnh đó, để việc hỗ trợ điều trị lậu đạt hiệu quả cao nhất, người bệnh cũng cần chủ động có những điều chỉnh về thói quen sinh hoạt:
- Kiêng quan hệ tình dục cho đến khi bệnh được hỗ trợ điều trị khỏi hoàn toàn.
- Duy trì lối sống lành mạnh, chung thủy một vợ – một chồng, tránh xa các tệ nạn xã hội.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ, không dùng chung đồ cá nhân với người khác.
- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể thông qua chế độ dinh dưỡng cân bằng, kết hợp vận động hàng ngày phù hợp với thể trạng.
- Khám sức khỏe định kỳ ít nhất 6 tháng/ lần. Chủ động thăm khám và hỗ trợ điều trị nếu cơ thể xuất hiện những biểu hiện bất thường.
Với những chia sẻ vừa rồi, mong rằng đã giúp bạn đọc giải đpá được thắc mắc: bệnh lậu bao gồm khám những gì. Mọi băn khoăn về vấn đề này, vui lòng hãy nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi theo số Hotline:024.3511.1111 – 033 555 1280 để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng, chính xác.