Địa chỉ : 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Thời gian

8:00 - 20:00

Hotline

036.933.5252

banner banner

Sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không

Tham vấn y khoa: BS Phạm Thị Minh Trang

Đánh giá:

post

Chia sẻ:

Không có trường hợp ngoại lệ, một khi virus HPV xâm nhập và tấn công vào cơ thể sẽ gây ra hàng loạt những hệ lụy nghiêm trọng đến tâm lý, sức khỏe,…Trong đó, phụ nữ mang thai là đối tượng dễ bị tác động nhất. Những chia sẻ ngay sau đây về bệnh sùi mào gà khi mang thai sẽ giúp bạn đọc có thêm nguồn thông tin tham khảo đầy đủ, đáng tin cậy về vấn đề này.

Tại sao tỷ lệ bệnh nhân bị sùi mào gà khi mang thai ngày càng gia tăng?

Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội đặc biệt nguy hiểm, có khả năng lây lan nhanh chóng trong cộng đồng. Quan hệ tình dục không an toàn được xác định là nguyên nhân chính khiến virus HPV có khả năng lây nhiễm từ người bệnh sang người lành.
Ở phụ nữ mang thai, khả năng bị nhiễm HPV thường cao hơn các đối tượng khác. Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ lượng hormone progesterone tăng nhanh trong khi sức đề kháng của cơ thể bị suy hỗ trợ giảm, khiến HPV dễ dàng xâm nhập, tấn công với tốc độ mạnh mẽ, nhanh chóng.
Bị sùi mào gà khi mang thai tiềm ẩn rất nhiều yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của chính người mẹ và thai nhi. Do đó, Với những người có ý định mang thai, bác sĩ thường khuyên nên hỗ trợ điều trị bệnh để tránh tác động tiêu cực của HPV lên mẹ bầu và thai nhi.
Tuy nhiên, đối với những trường hợp đã mang thai rồi mới biết bị sùi mào gà thì nhận biết bệnh sớm và đến gặp bác sĩ để được can thiệp, hỗ trợ điều trị kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe cho mẹ và con.

Những dấu hiệu cho thấy bạn có nguy cơ cao bị sùi mào gà khi mang thai

Cũng giống như các đối tượng khác, ở phụ nữ mang thai bị sùi mào gà cũng có những biểu hiện tương tự, tuy nhiên, mức độ diễn biến của bệnh thường nhanh và nặng hơn do sức đề kháng thường bị suy hỗ trợ giảm hơn những người bình thường.

Bạn có thể nhận biết các triệu chứng của bệnh sùi mào gà khi mang thai thông qua:

  • Vị trí xuất hiện: Các nốt sùi thường xuất hiện tại niêm mạc âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé, cổ tử cung, hậu môn,…
  • Sau thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 tháng, tại các vị trí trên sẽ có những biểu hiện sau:
  • Xuất hiện mụn thịt màu trắng hoặc hồng nhạt, mọc riêng lẻ, không đau, không ngứa. Các u nhú nhỏ li ti, hơi nhô cao khỏi bề mặt da, chạm vào dễ chảy máu và nhiễm trùng.
  • Khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng, các mụn sùi sẽ phát triển thành những gai hoặc lá, liên kết với nhau tạo lên mảng rộng, xù xì có hình dáng như bông súp lơ có hình dáng giống mào gà. Khi bị sang chấn, các mụn sùi dễ bị trầy xước, chảy dịch, có mùi hôi.
  • Thai phụ thấy tự nhiên ra máu. Dùng tay đưa vào âm đạo thấy bề mặt niêm mạc sần sùi, chảy máu. Các nốt sùi có thể kết tụ chiếm hết thành âm đạo hay cổ tử cung gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sản phụ trong giai đoạn thai kỳ..

Những biến chứng nguy hiểm bệnh sùi mào gà khi mang thai

Rất nhiều phụ nữ mang thai hoặc có ý định mang thai đều có chung thắc mắc sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi và bản thân người mẹ không? Để giúp chị em có cái nhìn toàn diện, chính xác về mối lo ngại này, chúng tôi đã có tham khảo ý kiến từ các bác sĩ tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi và nhận được những chia sẻ rất hữu ích:
Người mẹ bị sùi mào gà mang thai rất nguy hiểm, HPV có thể lây nhiễm từ mẹ sang con qua niêm dịch miệng, họng, đường hô hấp trên, đường tiêu hóa trên, dịch ối, dịch âm dạo.
Trẻ em có thể bị lây từ mẹ khi sinh thường qua dịch âm đạo nên trong các trường hợp thai phụ bị sùi mào gà, bác sĩ luôn chỉ định đẻ mổ để tránh đến mức thấp nhất nguy cơ lây bệnh sang cho con.
Do đó, khi người mẹ mắc bệnh sùi mào gà thì những ảnh hưởng, tác động của virrus HPV lên sức khỏe của cả hai là điều không thể tránh khỏi. Cụ thể như sau:

Đối với mẹ:

  • Phụ nữ có thai thường có lượng hormone progesterone tăng cao trong khi hệ miễn dịch suy hỗ trợ giảm khiến các nốt sùi nhanh phát triển và có kích thước lớn hơn. Chúng lan rộng, phá hủy các mô ở thành âm đạo khiến vị trí này hỗ trợ giảm khả năng đàn hồi, chun giãn. Bệnh càng nặng thai phụ càng phải đối mặt với tình trạng khó khăn khi sinh.
  • Nếu không may bị nhiễm phải chủng HPV 16 – 18 thì nguy cơ cao bị ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo, âm hộ, hậu môn, chảy máu khó cầm, nguy hiểm đến tính mạng.
  • Thai phụ bị sùi mào gà cũng sẽ phải đối mặt với nguy cơ sảy thai, sinh non, thai chết lưu,…

Đối với thai nhi:

  • Đứa trẻ bị lây nhiễm HPV từ người mẹ thường có nguy cơ bị sinh non, chết lưu, có thể bị ung thư vòm họng sau khi chào đời.
  • Sự phát triển của HPV trong cơ thể người mẹ cản trở quá trình hấp thu dinh dưỡng của thai nhi khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, còi yếu, không đảm bảo sự phát triển bình thường về thể chất và trí não.

Hướng đi mới trong hỗ trợ điều trị sùi mào gà khi mang thai an toàn, hiệu quả hiện nay

Lý tưởng nhất là khám sức khỏe sinh sản của cả hai vợ chồng trước khi có ý định mang thai. Nếu phát hiện bị sùi mào gà thì nên hỗ trợ điều trị và theo dõi triệu chứng ít nhất 3 – 6 tháng mới nên có thai để đảm bảo HPV không ảnh hưởng đến thai nhi.

Nếu đã mang thai và phát hiện bị sùi mào gà thì nên:

  • Tham khảo ý kiến chuyên môn của các bác sĩ, không tự ý mua thuốc về hỗ trợ điều trị có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Giai đoạn thai kỳ rất nhạy cảm, nguy hiểm và bất cứ sự can thiệp vào trong khoảng thời gian này cũng cần được theo dõi và xem xét thận trọng.
  • Để tránh lây truyền bệnh cho thai nhi thì nên áp dụng sinh mổ. Sau khi sinh con khoảng 8 tuần thì thai phụ nên tiến hành hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà.

Đâu là hướng hỗ trợ điều trị sùi mào gà khi mang thai an toàn, hiệu quả hiện nay?

Chị em nên lưu ý, thai kỳ là giai đoạn nhạy cảm, những biện pháp can thiệp hỗ trợ điều trị sùi mào gà sai cách có thể để lại nhiền biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sự phát triển, thậm chí khiến thai nhi chết lưu,….
Lựa chọn địa chỉ khám hỗ trợ chữa bệnh sùi mào gà uy tín, chất lượng là cách hiệu quả nhất giúp chị em tránh xa những mối lo tiềm ẩn này. Và Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi chính xác là địa chỉ bạn nên tìm đến.

Tìm hiểu về phương pháp hỗ trợ điều trị sùi mào gà tại đây:

  • Sử dụng kỹ thuật sóng cao tần để loại bỏ những u nhú, mảng sùi đã mọc và chuẩn bị mọc giúp loại bỏ mụn sùi do nhiễm virus gây sùi mào gà ở phụ nữ mang thai mà không gây đau đớn, không ảnh hưởng tới các vùng lân cận, xấu…Đặc biệt an toàn với thai nhi.
  • Ngoài ra, tùy thuộc vào tình trạng bệnh và sức khỏe của thai phụ, bác sĩ sẽ chỉ định hỗ trợ điều trị kết hợp thuốc Đông y có tác dụng tăng sức đề kháng, kích thích cơ chế miễn dịch tự thân của cơ thể nhằm hỗ trợ điều trị HPV và các biến chứng của bệnh sùi mào gà gây nên, tái tạo lại các tế bào đã bị virus tấn công, ngăn chặn bệnh tái phát.
==> Lưu ý: Bác sĩ có thể chỉ định hỗ trợ điều trị sùi mào gà trong giai đoạn thai kỳ hoặc sau khi sản phụ sinh con tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của từng trường hợp bệnh nhân. Đồng thời, thai phụ nên chú ý chế độ sinh dưỡng, vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách. Tuyệt đối kiêng quan hệ tình dục trong suốt quá trình hỗ trợ điều trị để tránh tình trạng bệnh nặng hơn và nguy cơ lây lan sang bạn tình,…
Với những chia sẻ vừa rồi về bệnh sùi mào gà khi mang thai, mong rằng đã giúp bạn đọc có thêm thông tin tham khảo về bệnh lý này. Khi có biểu hiện bất thường, hãy liên hệ ngay với chúng tôi cổng chat [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi tới 024.3511.1111 – 036.933.5252 để được hỗ trợ giúp mẹ và thai nhi trải qua giai đoạn thai kì an toàn, mạnh khỏe.
post

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

Lưu ý: "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị""

ho-tro

Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám

Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Giặt đồ chung có lây bệnh sùi mào gà?

Giặt đồ chung có lây bệnh sùi mào gà?

Sùi mào gà là căn bệnh xã hội nguy hiểm, có khả năng lây lan qua nhiều con đường khác nhau. Vậy nên, rất...

Mọc mụn ở hậu môn dấu hiệu bệnh sùi mào gà hay bệnh trĩ?

Mọc mụn ở hậu môn dấu hiệu bệnh sùi mào gà hay bệnh trĩ?

Sùi mào gà là bệnh lý truyền nhiễm lây qua đường tình dục phổ biến hàng đầu. Triệu chứng lâm sàng có thể xuất...

Bạn muốn biết cách chữa sùi mào gà ở miệng lưỡi tại nhà? Xem ngay 5 Mẹo sau đây

Bạn muốn biết cách chữa sùi mào gà ở miệng lưỡi tại nhà? Xem ngay 5 Mẹo sau đây

Sùi mào gà là bệnh xã hội và mọi người vẫn còn có nhiều định kiến về căn bệnh này. Một khi mắc sẽ...

Bác sĩ hướng dẫn nhận biết nhanh dấu hiệu ban đầu sùi mào gà ở lưỡi cần thăm khám ngay

Bác sĩ hướng dẫn nhận biết nhanh dấu hiệu ban đầu sùi mào gà ở lưỡi cần thăm khám ngay

Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội có tỷ lệ ca nhiễm bệnh khá cao ở nước ra. Quan hệ bằng...

Hình ảnh sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu trong thực tế như thế nào?

Hình ảnh sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn đầu trong thực tế như thế nào?

Virus HPV gây bệnh sùi mào gà còn có thể tấn công vào cả lưỡi, khoang miệng thay vì chỉ ở bộ phận sinh...

Môi lớn mọc vài cái mụn nhỏ hơi ngứa dấu hiệu sùi mào gà hay mụn thông thường?

Môi lớn mọc vài cái mụn nhỏ hơi ngứa dấu hiệu sùi mào gà hay mụn thông thường?

Môi lớn mọc vài cái mụn nhỏ hơi ngứa dấu hiệu sùi mào gà hay mụn thông thường là điều khiến nhiều người lo...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
036.933.5252 TƯ VẤN ONLINE CHAT ZALO FACEBOOK