NHẬN BIẾT TINH HOÀN BÊN TO BÊN NHỎ KHÔNG HỀ KHÓ
TẠI SAO TINH HOÀN BÊN TO BÊN BÉ?
- Do bệnh lý: viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, xoắn tinh hoàn, giãn tĩnh mạch thừng tinh, tràn dịch tinh mạc, tinh hoàn ẩn… Là một số căn bệnh điển hình khi hình thành thường kèm theo biểu hiện sưng, đau ở vùng bìu và tinh hoàn, làm cho kích thước 2 bên tinh hoàn không đều.
- Do bệnh quai bị: đàn ông từng bị quai bị thì virus có thể tiêu diệt tế bào biểu mô của ống sinh tinh. Đây chính là nguyên nhân gây tinh hoàn bên to bên nhỏ.
- Do bẩm sinh: Đây là tình trạng tinh hoàn một bên to một bên nhỏ xuất hiện ngay từ khi còn nhỏ. Sự chênh lệch này không rõ ràng, và được liệt kê vào danh sách bẩm sinh.
- Do tổn thương: Nếu một bên tinh hoàn bị tổn thương có thể gây nên hiện tượng tinh hoàn bên to bên nhỏ. Tổn thương có thể làm tinh hoàn chảy máu, đóng cục gây thiếu máu, lâu ngày có thể bị thu hẹp và nhỏ hơn bên còn lại.
TINH HOÀN BÊN TO BÊN NHỎ CÓ SAO KHÔNG?
Do đó, để có thể đánh giá về tình trạng tinh hoàn bên to bên nhỏ có sao không? đàn ông cần thận trọng khi chúng có thể là biểu hiện của một số bệnh lý sau:
1. Tinh hoàn ẩn:
- Thường gặp ở các lứa tuổi sơ sinh (3 – 5%).
- Đây là sự bất thường khi tinh hoàn không nằm trong bìu mà dừng lại bất thường trên đường di chuyển của thời kỳ phôi thai từ ổ bụng xuống bìu.
- Vì vậy khiến cho tinh hoàn một bên có một bên ẩn không đồng đều và không tương xứng, thậm chí có trường hợp cả hai bên.
2. Xoắn mào tinh hoàn:
- Là hiện tượng thừng tinh bị xoắn quanh trục của nó, gây tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn mạch máu ở tinh hoàn.
- đàn ông khi mắc xoắn tinh hoàn thường đau ở tinh hoàn và cảm giác đau hơn khi đứng, ngồi lâu; vùng bìu tấy đỏ và sưng đau; mất cân đối ở 2 bên tinh hoàn (bên cao, bên thấp)…
3. Giãn tĩnh mạch thừng tinh:
- Là tình trạng tĩnh mạch nằm phía trên tinh hoàn bị xoắn giãn hơn một cách bất thường, khiến người bệnh xuất hiện các triệu chứng điển hình như: cảm giác nóng rát, khó chịu, căng tức, đau vùng tinh hoàn, đặc biệt là khi hoạt động hoặc ngồi lâu…
- Giãn tĩnh mạch thừng tinh thường xảy ra ở bên tinh hoàn trái cho nên thường thì tinh hoàn trái sẽ nhỏ hơn so với tinh hoàn phải.
4. Tràn dịch tinh mạc:
- Đây là một hiện tượng chất lỏng tích tụ xung quanh tinh hoàn và có thể gây sưng khiến một bên tinh hoàn bị to hơn bên còn lại.
- Dấu hiệu của bệnh thường là sưng, đau, đỏ ở bìu hoặc đau ở phần dưới của dương vật.
5. Viêm tinh hoàn:
- Khi tinh hoàn có hiện tượng nhiễm trùng và gây viêm thì đồng nghĩa với việc đã bị viêm tinh hoàn.
- Với những triệu chứng như: đau và sưng ở bìu, có lẫn máu trong tinh dịch, bìu đau sau khi quan hệ tình dục.
6. Ung thư tinh hoàn:
- Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất của ung thư tin hoàn là đau tức bất thường tại tinh hoàn, cảm giác nặng và sưng ở bìu, sờ có mảng cứng hay u cục, tinh hoàn to lên hoặc nhỏ đi bất thường nên thể tích và khối lượng của tinh hoàn thay đổi, vùng da bìu chảy xệ vì phải chịu áp lực lớn.
TINH HOÀN BÊN TO BÊN BÉ CÓ CON ĐƯỢC KHÔNG?
TINH HOÀN BÊN TO BÊN NHỎ KHI NÀO CẦN KHÁM BÁC SĨ?
- Đau nhức tinh hoàn hoặc đau ở xung quanh tinh hoàn.
- Nhận thấy tinh hoàn một bên to một bên nhỏ rõ rệt.
- Da tinh hoàn đỏ, đỏ đậm hoặc nâu.
- Dương vật chảy dịch hoặc máu bất thường.
- Đau khi quan hệ tình dục, nhất là lúc xuất tinh.
- Tiểu khó, tiểu buốt.
- Đau lưng hoặc đau bụng dưới.
CÁCH CHỮA TINH HOÀN BÊN TO BÊN BÉ HIỆU QUẢ NHẤT?
Hiện nay, tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, các bác sĩ đã và đang áp dụng điều trị chứng tinh hoàn bên to bên bé bằng các phương pháp hiện đại như:
- Trường hợp đàn ông bị tinh hoàn bên to bên bé do viêm nhiễm: Sẽ được bác sỹ chỉ định điều trị bằng thuốc.
- Trường hợp đàn ông bị tinh hoàn bên to bên bé do bị giãn tĩnh mạch thừng tinh, xoắn tinh hoàn hoặc tinh hoàn ẩn, ung thư tinh hoàn…: Các bác sỹ sẽ can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa để thắt tĩnh mạch bị giãn hoặc tháo xoắn tinh hoàn hay đưa tinh hoàn ẩn về đúng vị trí do bác sỹ chuyên khoa trực tiếp tư vấn và thực hiện.
- Trong quá trình điều trị bệnh, đàn ông cần thực hiện theo đúng chỉ định của bác sỹ về liều dùng và thời gian sử dụng. Không tự ý ngưng thuốc, đổi thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.
- Quan hệ tình dục an toàn, hạn chế thủ dâm quá nhiều hoặc thực hiện các tư thế mạo hiểm có thể gây tổn thương vùng kín.
- Bổ sung các chất dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao nhằm tăng cường sức để kháng, nâng cao hệ miễn dịch chống lại các loại virus, vi khuẩn gây bệnh.
- Khám sức khỏe định kỳ, khi có dấu hiệu bất thường để tiến hành chẩn đoán nguyên nhân và điều trị kịp thời.
CÁCH TỰ KIỂM TRA TINH HOÀN TẠI NHÀ?
* Các bước tự kiểm tra tình trạng tinh hoàn như sau:
- Sử dụng ngón tay trỏ và ngón tay cái của bạn để nhẹ nhàng cuộn tinh hoàn xung quanh. Tuy nhiên, không nên dùng lực quá mạnh, tránh làm tổn thương tinh hoàn.
- Kiểm tra kỹ bề mặt của mỗi tinh hoàn, tìm kiếm các khối u, khu vực cảm thấy đau hoặc đau, lồi, sưng hoặc thay đổi kích thước.
- Cảm nhận dọc theo đáy của bìu, mào tinh hoàn, đàn ông sẽ cảm thấy giống như một số ống được bó lại.
- Thực hiện lại các bước trên cho tinh hoàn còn lại.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức