Đi đái ra máu là bệnh gì?
Đái ra máu được chia thành 2 loại, đó là:
– 1. Đái ra máu đại thể: Người bệnh có thể nhìn thấy và nhận biết bằng mắt thường. Hàm lượng hồng cầu có trong nước tiểu lớn khiến nước tiểu đổi màu hay xuất hiện sợi máu tươi, cục máu đông trong nước tiểu.
Nguyên nhân gây ra hiện tượng đái ra máu là gì?
-
1. Do sỏi bàng quang, sỏi thận, niệu quản
Những khoáng chất có trong nước tiểu tập trung và kết tủa tạo thành những tinh thể trên bức tường bàng quang. Theo thời gian chúng sẽ thành sỏi cứng và gây đau đớn cho người bệnh.
Bệnh do vi khuẩn gây ra. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do vi khuẩn tấn công vào cơ thể qua niệu đạo, và tiến sâu vào bàng quang, lên thận. Lúc này, người bệnh sẽ có các biểu hiện như: buồn tiểu liên tục, tiểu buốt, tiểu ra máu,…
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Tuyến tiền liệt bị phì sẽ gây ra tình trạng chèn ép niệu đạo, tắc nghẽn dòng tiểu,…Khi đó, các mao mạch có thể bị vỡ ra, gây chảy máu mỗi khi đi tiểu.
-
4. Do viêm cầu thận
Một trong những nguyên nhân gây đái ra máu là viêm cầu thận. Khi bị bệnh, hệ thống lọc của thận bị ảnh hưởng, từ đó tác động xấu tới các mao mạch nhỏ và nước tiểu lẫn máu.
-
5. Do ung thư tuyến tiền liệt, thận
Nếu đi tiểu ra máu màu đỏ, hồng, tiểu tiện khó khăn, dòng nước tiểu yếu, vừa đi tiểu lại muốn đi tiếp thì rất có thể bạn đang mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt, ung thư thận. Ngoài ra, ung thư tuyến tiền liệt còn khiến đàn ông gặp khó khăn trong việc duy trì sự cương cứng của “cậu nhỏ”.
-
6. Do dùng thuốc
Những loại thuốc điều trị bệnh ung thư, thuốc kháng sinh, thuốc lợi tiểu,…có thể khiến nước tiểu đổi màu, có màu đỏ.
Đái ra máu khi nào cần thăm khám và điều trị ngay?
- 1. Đái ra máu màu hồng, màu đỏ, màu như nước chè để lâu
- 2. Đau buốt, nóng rát khi đi tiểu
- 3. Nước tiểu có sợi máu, hoặc máu cục nhỏ
- 4. Tiểu liên tục, tia nước tiểu yếu
- 5. Không duy trì sự cương dương được,…
Ảnh hưởng khi bị đái ra máu như thế nào?
Phương pháp điều trị bệnh đái ra máu như thế nào?
– 1. Hiện nay, đái ra máu được điều trị chủ yếu bằng thuốc. Bác sĩ sẽ kê thuốc Tây y chuyên khoa giúp tiêu viêm, diệt khuẩn, ức chế sự phát triển của mầm bệnh, đẩy lùi các triệu chứng nhanh chóng và ngăn chặn bệnh tái phát.
– 2. Hơn nữa, để điều trị tiểu ra máu , phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi còn sử dụng thuốc Đông y giúp ổn định khí huyết, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ phục hồi nhanh, rút ngắn thời gian điều trị,…Cách chữa trị bệnh đái ra máu này được rất nhiều người bệnh áp dụng và đánh giá cao.
- Ưu đãi các gói khám nam khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
- Ưu đãi các gói khám phụ khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
- Ưu đãi các gói khám bệnh xã hội tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
Chi phí điều trị đái ra máu bao nhiêu tiền?
Vì sao phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi được nhiều người lựa chọn chữa trị bệnh đái ra máu?
– 1. Phòng khám quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa đầu ngành, với kinh nghiệm chuyên khoa nhiều năm, nhiệt huyết và từng làm việc tại nhiều phòng khám lớn như: Bác sĩ Chuyên Khoa II – Nguyễn Quang Cừ, Bác sĩ Lê Mạnh Cường, Bác sĩ Nguyễn Đình Quý, Bác sĩ Nguyễn Bá Dương, Bác sĩ Đào Thanh Hóa, Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Cúc, Bác sĩ Lê Đắc Hải, …
- Bác sĩ chuyên khoa Ngoại – Lê Mạnh Cường
- Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II – Ngoại chung – Nguyễn Bá Dương
- Bác sĩ chuyên khoa cấp I – Đào Thanh Hóa
- Bác sĩ Chuyên Khoa II – Nguyễn Quang Cừ
- Bác sĩ Chuyên Khoa I sản phụ khoa – Nguyễn Thị Minh Cúc
– 2. Cơ sở vật chất khang trang với hệ thống phòng chức năng chuyên dụng vô trùng, đáp ứng tối đa nhu cầu khám chữa bệnh của người bệnh.
– 3. Trang thiết bị y tế hiện đại được nhập khẩu từ các nước có nền y học phát triển trên thế giới như: Mỹ, Hàn Quốc, Đức,…
- Máy phục hồi chức năng sinh lý nam
- Máy lấy tinh trùng tự động
- Máy laser bán dẫn
- Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
- Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
- Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn
– 4. Chi phí chữa trị công khai, được niêm yết theo đúng quy định của Sở y tế.
– 5. Phòng khám bảo mật thông tin hồ sơ bệnh án của người bệnh. Tuyệt đối không cung cấp cho bên thứ 3 khi chưa được sự đồng ý của người bệnh.