Địa chỉ : 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Thời gian

8:00 - 20:00

Hotline

033.555.1280

banner banner

Nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn là gì? Hướng dẫn cách khắc phục & phòng tránh đơn giản

Tham vấn y khoa: BS Phạm Thị Minh Trang

Đánh giá:

post

Chia sẻ:

Có trường hợp nguyên nhân gây đau bụng dưới vô hại, nhưng cũng có trường hợp lại là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe có vấn đề. Cùng tham khảo ngay 10+ nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn sẽ giúp bạn biết cách chủ động trong vấn đề thăm khám sức khỏe.

Ưu đãi các gói khám phụ khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi

Ưu đãi gói khám bệnh xã hội nữ giới

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

Đau bụng dưới từng cơn: Cảnh báo bệnh gì? 

Vùng bụng dưới là vùng bụng được tính từ ngang rốn trở xuống, bao gồm các cơ quan như ruột già, ruột non, đường tiết niệu và cơ quan sinh sản. Các cơn đau ở vị trí này thường đau quặn theo từng cơn và kéo dài âm ỉ trong một thời gian. Mặc dù, tình trạng đau bụng dưới từng cơn không quá phổ biến, nhưng vẫn có thể là dấu hiệu của bệnh lý nghiêm trọng mà bạn không nên bỏ qua. 

1. Viêm túi thừa

Chính là khi túi thừa trong cơ thể bạn bị nhiễm trùng và phồng nhô ra từ ruột già hoặc ruột kết, lúc này bạn sẽ bị đau nhói từng cơn ở vùng bụng dưới, có thể kèm theo buồn nôn, ói mửa, sốt, ớn lạnh, có máu trong phân hoặc táo bón.

Nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn là gì? Hướng dẫn cách khắc phục & phòng tránh đơn giản

2. Viêm ruột thừa

Viêm ruột thừa sẽ gây đau bụng dưới bên phải dữ dội, kèm theo táo bón hoặc tiêu chảy, chán ăn và sốt nhẹ. Trường hợp này thì cần phải cấp cứu cắt ruột thừa kịp thời để ngăn nhiễm trùng lây lan trong ổ bụng. Càng để lâu thì nguy cơ tử vong do viêm ruột thừa sẽ càng cao.

Hướng dẫn cách trị đau bụng dưới rốn ở nữ nhanh, hiệu quả CHỈ 15 PHÚT

3. Nhiễm trùng đường tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiết niệu cũng là nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn, đặc biệt là ở chị em phụ nữ do niệu đạo ở phụ nữ ngắn hơn, lại gần hậu môn hơn, nên vi sinh vật dễ dàng xâm nhập và gây nhiễm trùng.

Hướng dẫn cách trị đau bụng dưới rốn ở nữ nhanh, hiệu quả CHỈ 15 PHÚT

4. Viêm bàng quang

Đây là nguyên nhân hàng đầu gây đau nhói bụng dưới, kèm theo các biểu hiện như đi tiểu nhiều, tiểu đau buốt, nước tiểu có màu đục và đôi khi có máu hoặc mủ.

Nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn là gì? Hướng dẫn cách khắc phục & phòng tránh đơn giản

5. Bệnh sỏi tiết niệu

Bệnh sỏi tiết niệu hay niệu quản cũng có thể gây đau âm ỉ hoặc dữ dội tại vùng bụng dưới. Cơn đau có thể lan ra sau lưng và khiến bạn có thêm các biểu hiện khác như tiểu buốt và tiểu rắt.

Nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn là gì? Hướng dẫn cách khắc phục & phòng tránh đơn giản

6. Rối loạn tiêu hóa

Nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn do rối loạn tiêu hóa thường có biểu hiện là đau thành từng cơn, kèm theo chướng bụng, đầy hơi, ăn uống khó tiêu, đi ngoài phân lỏng hoặc táo bón.

7. Lạc nội mạc tử cung:

Nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn là gì? Hướng dẫn cách khắc phục & phòng tránh đơn giản

Xảy ra khi những tế bào từ niêm mạc tử cung phát triển ở các bộ phận khác của cơ thể như trên ống dẫn trứng, buồng trứng hoặc mô lót trong khung chậu.

8. U xơ trong tử cung:

U xơ là những khối u không phải ung thư, có thể gây áp lực lên tử cung hoặc gây ra kinh nguyệt bất thường.

Hướng dẫn cách trị đau bụng dưới rốn ở nữ nhanh, hiệu quả CHỈ 15 PHÚT

9. Bệnh viêm vùng chậu:

Một bệnh nhiễm trùng ở tử cung, ống dẫn trứng hoặc buồng trứng, do vi khuẩn lây truyền qua đường tình dục gây ra. Bệnh lý này có thể gây viêm và đau cơ quan sinh sản.

10. Hẹp cổ tử cung:

Đây là một tình trạng hiếm gặp cũng là nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn ở nữ, trong đó cổ tử cung quá nhỏ hoặc hẹp khiến kinh nguyệt lưu thông chậm lại, gia tăng áp lực bên trong tử cung và gây đau bụng phía bụng dưới.

Nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn là gì? Hướng dẫn cách khắc phục & phòng tránh đơn giản

Chuyên gia chỉ sẻ cách khắc phục đau bụng dưới từng cơn hiệu quả nhanh chóng tại nhà

Nếu như tình trạng đau bụng dưới rốn chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường thì chị em không cần quá lo lắng. Cơn đau có thể thuyên giảm nhanh chóng sau vài giờ hoặc sau khi bạn áp dụng một số mẹo dân gian.

Nếu nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn là nguyên nhân sinh lý có thể áp dụng những biện pháp sau để cải thiện tình trạng này:

– Uống một cốc nước ấm hoặc trà gừng để là cách trị đau bụng dưới rốn ở nữ được nhiều người áp dụng:

– Dùng túi chườm nóng, khăn hoặc chai nước ấm để chườm bụng.

– Tắm nước ấm đồng thời mát xa nhẹ nhàng vùng bụng dưới.

Tuy nhiên trong trường hợp cơn đau bụng dưới rốn xuất phát do bệnh lý hoặc kèm những dấu hiệu bất thường việc thăm khám bác sĩ là điều vô cùng cần thiết. Tại đây, bác sĩ sẽ chỉ định chị em thực hiện các xét nghiệm, siêu âm cần thiết để có kết luận chính xác nhất về bệnh.

Tùy theo từng loại bệnh cũng như triệu chứng mà chị em gặp, bác sĩ sẽ chỉ định bạn điều trị bằng thuốc kháng sinh, thuốc có tác dụng ổn định hormone. Trong trường hợp xấu nhất, bạn có thể cần áp dụng biện pháp can thiệp ngoại khoa vào cơ quan sinh sản để điều trị bệnh.

Mách bạn cách phòng ngừa chứng đau bụng dưới từng cơn

Khi nắm rõ nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn, chúng ta cũng cần thay đổi thói quen sống hàng ngày của mình để tình trạng bệnh đau bụng dưới nói riêng và bệnh lý đang mắc phải nói chung được cải thiện nhanh chóng hơn. 

– Đảm bảo chế độ dinh dưỡng mỗi ngày đều đa dạng, ăn đủ các bữa chính, bữa phụ với các thực phẩm như thịt gà, thịt lợn, trứng, rau, củ, quả,… Đặc biệt,  những người đang thực hiện liệu trình điều trị của bác sĩ chuyên khoa thì càng phải cố gắng dung nạp dưỡng chất đầy đủ hơn.

– Tập thể dục mỗi ngày nhằm tăng sức chịu đựng cho cơ thể, cách cải thiện vóc dáng. Ngoài ra, chỉ cần dành từ 10 – 15 phút để luyện mỗi ngày sức đề kháng cơ thể sẽ được tăng cao, ngăn ngừa bệnh tật.

– Những người đang thực hiện lộ trình điều trị bệnh đau bụng dưới bởi bác sĩ chuyên khoa thì nên tuân thủ, đảm bảo uống thuốc đúng và đủ liều. Trường hợp có can thiệp ngoại khoa thì cần nghỉ ngơi để có thể hồi phục sức khỏe nhanh hơn.

– Kiêng hoàn toàn chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.

– Loại bỏ thói quen quan hệ tình dục không lành mạnh, không đảm bảo an toàn cho bản thân bởi đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau bụng dưới rốn ở nữ.

– Tái khám đầy đủ theo lịch mà bác sĩ đã hẹn để theo dõi tốc độ khỏi bệnh hoặc phát hiện những bất thường trong cơ thể kịp thời.

Nguyên nhân đau bụng dưới từng cơn không hề đơn giản như mọi người vẫn nghĩ. Do vậy mà thay vì lo lắng, bạn nên đi khám tại các cơ sở uy tín để biết rõ hơn về bất kỳ tình trạng không bình thường của cơ thể. Dù các cơn đau bụng là nhẹ hay nặng đi chăng nữa thì cũng là dấu hiệu để bạn biết rằng cơ thể đang có bất thường và cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ cần trực tiếp thăm khám, kiểm tra, chẩn đoán chính xác và điều trị bệnh hiệu quả.

Để đặt lịch khám tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, bạn có thể gọi tới số hotline: 036.933.5252 – 024.3511.1111 hoặc đặt lịch trực tiếp [TẠI ĐÂY]. Đội ngũ chuyên gia giỏi sẽ giúp bạn giải quyết mọi vấn đề. 

post

Lưu ý: "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị""

ho-tro

Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám

Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Các bệnh phụ khoa có khả năng gây ung thư chị em cần biết

Các bệnh phụ khoa có khả năng gây ung thư chị em cần biết

Các bệnh phụ khoa không được chữa kịp thời và đúng cách sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm. Đáng sợ nhất là nguy...

Nổi mẩn đỏ sau khi quan hệ cảnh báo những bệnh gì?

Nổi mẩn đỏ sau khi quan hệ cảnh báo những bệnh gì?

Nổi mẩn đỏ sau khi quan hệ có thể chỉ là kích ứng với hóa chất từ bao cao su, gel bôi trơn,…nhưng không...

Mọc mụn ở bộ phận sinh dục nữ giới: Báo bệnh tình dục nguy hiểm

Mọc mụn ở bộ phận sinh dục nữ giới: Báo bệnh tình dục nguy hiểm

Nhiều người thường bỏ qua triệu chứng mọc mụn ở bộ phận sinh dục nữ giới vì nghĩ không nguy hiểm, tuy nhiên đây...

Kinh nguyệt kéo dài 20 ngày có sao không? Đó là bệnh gì?

Kinh nguyệt kéo dài 20 ngày có sao không? Đó là bệnh gì?

Hiện tượng kinh nguyệt kéo dài hay rong kinh ở chị em phụ nữ không phải là một hiện tượng hiếm gặp. Tình trạng...

Bị đi tiểu buốt ra máu ở nữ là bệnh gì? Phòng tránh thế nào?

Bị đi tiểu buốt ra máu ở nữ là bệnh gì? Phòng tránh thế nào?

Tiểu buốt ra máu là hiện tượng thường khi hồng cầu xuất hiện trong nước tiểu. Tình trạng này không chỉ khiến người bệnh...

Nổi mụn ngứa ở phần mu là bệnh gì? Hình ảnh thực từng bệnh

Nổi mụn ngứa ở phần mu là bệnh gì? Hình ảnh thực từng bệnh

Nổi mụn ngứa ở phần mu là một hiện tượng khá phổ biến đối nam giới và nữ giới. Điều này không chỉ khiến...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
033.555.1280 TƯ VẤN ONLINE CHAT ZALO FACEBOOK