Hiện tượng bí tiểu là như thế nào?
Bí tiểu được chia làm 2 loại bao gồm:
Nguyên nhân gây bí tiểu do đâu?
Thông thường, khi bàng quang chứa khoảng từ 250 – 350 ml nước tiểu thì sẽ kích thích gây buồn tiểu và đi tiểu. Lượng nước tiểu đủ để gây kích thích ở mỗi người có thể khác nhau. Ở người bị bí tiểu, nước tiểu ở trong bàng quang đã đạt mức nhất định nhưng lại không thể đi tiểu được.
Có rất nhiều nguyên nhân gây bí tiểu. Nếu thành bàng quang co bóp không đủ mạnh có thể là do mất liên hệ với hệ thần kinh điều khiển tiểu tiện. Nguyên nhân gây mất liên lạc như: chấn thương cột sống, chấn thương vỡ xương chậu, các bệnh lý bàng quang (viêm bàng quang, sỏi bàng quang, túi thừa bàng quang, thành bàng quang bị chai xơ, xơ cứng cổ bàng quang…).
Trong nhiều trường hợp bệnh nhân bị sỏi bàng quang có sỏi di chuyển đến lỗ thông bàng quang với niệu đạo và bịt kín lỗ này lại khiến dòng chảy của nước tiểu bị cản trở và tắc nghẽn. Tình trạng viêm niệu đạo mãn tính dẫn đến xơ hóa, chít hẹp niệu đạo do viêm nhiễm, vi khuẩn, xơ cứng niệu đạo… cũng có thể gây ra bệnh bí tiểu.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Ngoài ra, nguyên nhân bí tiểu ở nam giới còn có thể do các bệnh tiền liệt tuyến gây chèn ép cổ bàng quang. Ví dụ: viêm tiền liệt tuyến, u… Ở nữ giới, bí tiểu còn có thể do các bệnh ở tiểu khung đè nén bàng quang. Ví dụ: u nang buồng trứng, u xơ tử cung.
Một số trường hợp bí tiểu tạm thời do tâm lý như: ngồi quá lâu, đi tàu xe chật…
Chuyên gia cảnh báo 3 bệnh lý khi bị bí tiểu cần lưu ý
-
1. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
-
2. Sỏi và các dị vật đường tiết niệu
-
4. Bí tiểu do tắc nghẽn niệu đạo:
Từ các chấn thương cũ làm cho ống niệu đạo bị bít lại hoặc do viêm gây xơ hóa hay do sỏi. Làm nước tiểu khó được đẩy hết ra ngoài.
-
5. Bí tiểu do bàng quang giảm lực co bóp:
Bàng quang trong cơ thể chúng ta có thể chứa từ 300 – 400 ml nước tiểu. Khi chứa đủ lượng nước trên các thần kinh sẽ kích thích não bộ thả lỏng các cung phản xạ và giãn mở cơ vòng vân. Lúc này bàng quang sẽ co bóp và bắt đầu tống toàn bộ nước tiểu ra ngoài. Do đó nếu bàng quang không hoạt động tốt, lượng nước tiểu sẽ không được đẩy ra ngoài. Một số nguyên nhân làm bàng quang co bóp không đủ mạnh như:
– Từ các chất thương cột sống làm mất liên lạc với các thần kinh thực vật.
– Mô sợi thay thế cho mô đàn hồi do thành bàng quang bị chai từ đó làm giảm khả năng co bóp.
-
6. Bí tiểu do các cơ vòng không giãn nở:
Các di chứng từ tổn thương cột sống làm mất đi khả năng giao tiếp với hệ thần kinh thực vật, cơ vòng bị chai, biến dạng, chèn ép hoặc bị tắt do sỏi bàng quang đều là những nguyên nhân làm cho các cơ vòng không giãn nở được.
-
7. Bí tiểu do tác dụng phụ của một số loại thuốc:
Việc tự ý sử dụng thuốc mà không theo hướng dẫn của bác sĩ cũng là một trong những tác hại nghiêm trọng dẫn đến bí tiểu bởi tác dụng phụ của chúng. Một số thuốc cần chú ý khi sử dụng như: thuốc kháng, thuốc giãn cơ, thuốc chống trầm cảm.
-
8. Bí tiểu do ảnh hưởng từ các nguyên nhân khác:
Các nguyên nhân sau đây có khả năng gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh và cơ thắt bàng quang. Từ đó dẫn đến căn bệnh bí tiểu:
– Tổn thương cột sống, tủy sống.
– Đột quỵ.
– Chấn thương sọ não.
– Bệnh u phì đại tiền liệt tuyến, các khối u vùng tiểu khung đè vào bàng quang gây bí tiểu.
– Phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai và sinh em bé.
Ngoài bị bí tiểu, thường kèm theo 8 triệu chứng sau
Bí tiểu mãn tính thời gian đầu thường không có biểu hiện cụ thể. Đến khi tình trạng bệnh nặng người bệnh mới phát hiện ra. Ngoài bí tiểu, đàn ông thường kèm theo các triệu chứng sau:
- 1. Đau tức bụng dưới, bàng quang, vùng trước xương mu.
- 2. Khó chịu kéo dài, bứt rứt.
- 3. Thường xuyên muốn đi tiểu nhưng không tiểu được.
- 4. Dòng nước tiểu yếu hoặc vừa mới bắt đầu và dừng lại.
- 5. Cảm giác cần đi tiểu một lần nữa ngay sau khi vừa kết thúc đi tiểu.
- 6. Phải thức dậy nhiều lần trong đêm để đi tiểu.
- 7. Nước tiểu rò rỉ từ bàng quang suốt cả ngày.
- 8. Tiểu không kiểm soát hoặc cảm giác phải đi tiểu ngay lập tức kèm theo không có khả năng nhịn tiểu.
Vậy, bị bí tiểu có nguy hiểm không?
Các triệu chứng của bí tiểu khiến người bệnh đứng ngồi không yên hàng giờ, thậm chí là hàng ngày, ảnh hưởng xấu đến tâm lý, cuộc sống và công việc của người bệnh, nhất là ban đêm gây mất ngủ kéo dài, người mệt mỏi, stress.
Nếu không được thông tiểu kịp thời hoặc bí tiểu tái đi tái lại nhiều lần gây ứ đọng nước tiểu có thể dẫn đến viêm nhiễm bàng quang. Nước tiểu viêm nhiễm ngược dòng có thể gây viêm thận, suy thận. Do đó, người bệnh cần đi khám và điều trị dứt điểm càng sớm càng tốt.
Cách phòng tránh bệnh bí tiểu
– 1. Tăng cường vận động, tập thể dục đều đặn, chơi thể thao…
– 2. Không nhịn tiểu quá lâu.
– 3. Không nên ngồi lâu, đặc biệt là với những người có bệnh bàng quang mãn tính.
– 4. Điều trị dứt điểm các bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm tiền liệt tuyến, bệnh tiểu khung (nếu có).
Chữa trị bệnh bí tiểu bằng cách nào hiệu quả tại Hà Nội?
Người bị bí tiểu cần được thông tiểu để giải phóng nước thải ra khỏi cơ thể, giúp giải tỏa bàng quang, giảm bớt triệu chứng đau tức, khó chịu. Sau đó, bệnh nhân cần được thăm khám, thực hiện các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán, xác định nguyên nhân và đưa ra phương hướng điều trị phù hợp. Trong quá trình thông tiểu cần đảm bảo vô trùng tuyệt đối dụng cụ y tế để tránh bị viêm đường tiết niệu.
Việc điều trị nguyên nhân gây bí tiểu hết sức quan trọng. Nhiều nguyên nhân cần điều trị trong thời gian dài, vì thế người bệnh cần kiên nhẫn, tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ để đạt được hiệu quả cao.
Cách chữa trị tình trạng bí tiểu bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp với kỹ thuật sóng ngắn tại phòng khám
Phòng khám sử dụng máy laser sóng ngắn hỗ trợ điều trị cho người bị bí tiểu
- 1. Làm tăng bạch cầu đến tổ chức viêm, tăng khả năng di chuyển của thực bào có tác dụng chống viêm rất tốt.
- 2. Giãn mạch, giảm ứ đọng, tăng cường lưu máu.
- 3. Phục hồi các tổn thương mô mềm, dây chằng bị tổn thương.
- 4. Đối với mạch máu: tăng tuần hoàn cục bộ, tăng cường lưu lượng máu lưu thông, giảm ứ đọng.
Chỉ định: Viêm đường tiết niệu, viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm tiền liệt tuyến cấp và mãn tính, u xơ tuyến tiền liệt lành tính lành tính, …
Chi phí chữa bí tiểu hết bao nhiêu tiền ở Hà Nội?
- Ưu đãi các gói khám nam khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
- Ưu đãi các gói khám phụ khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
- Ưu đãi các gói khám bệnh xã hội tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
Vì vậy mà khi chưa thăm khám thì không thể đưa ra một mức chi phí chung và cụ thể cho người bệnh. Tuy nhiên, thông thường thì chi phí chữa bí tiểu sẽ bao gồm các khoản phí như:
- 1. Phí thăm khám và xét nghiệm lâm sàng
- 2. Chi phí chữa trị.
- 3. Phí tiêu viêm sau khi chữa trị.
- 4. Ngoài ra, nếu có nhu cầu sử dụng thêm các dịch vụ thăm khám khác thì người bệnh sẽ mất thêm khoản phí cho dịch vụ đó.
Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – Địa chỉ điều trị bí tiểu uy tín tại Hà Nội
- Bác sĩ chuyên khoa Ngoại – Lê Mạnh Cường:
- Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II – Ngoại chung – Nguyễn Bá Dương:
- Bác sĩ chuyên khoa cấp I – Đào Thanh Hóa:
- Bác sĩ Chuyên Khoa II – Nguyễn Quang Cừ:
- Bác sĩ Chuyên Khoa I sản phụ khoa – Nguyễn Thị Minh Cúc:
- Máy phục hồi chức năng sinh lý nam
- Máy lấy tinh trùng tự động
- Máy laser bán dẫn
- Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
- Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
- Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn
Phản hồi của bệnh nhân sau khi điều trị bệnh bí tiểu tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
Anh Dương Minh H (Hai Bà Trưng, Hà Nội) cho biết: Tôi bị bí tiểu một thời gian dài nhưng ngại đi khám và tự ra hiệu thuốc mua thuốc về uống. Tuy nhiên, bệnh càng ngày càng nặng khiến tôi khó chịu và mệt mỏi vô cung. May thay tôi biết đến Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, Hà Nội có chữa chứng bệnh này nên tôi tìm đến. Và kết quả thăm khám là tôi bị viêm đường tiết niệu, được điều trị bằng đông – tây y kết hợp. Giờ thì bệnh tôi đã không còn nữa và cũng không thấy tái phát. Tôi rất vui và cảm ơn các bác sĩ của Phòng khám rất nhiều.