NGUYÊN NHÂN NÀO DẪN ĐẾN BỆNH GIANG MAI?
- Con đường lây nhiễm bệnh chủ yếu là do việc sinh hoạt tình dục không bảo vệ với người đã nhiễm phải loại vi khuẩn này, bao gồm cả việc thực hiện quan hệ tình dục bằng đường sinh dục, miệng và hậu môn. Việc tiếp xúc trực tiếp với những dịch nhầy mang mầm bệnh qua các vết thương hở trên da cũng là một nguyên nhân khiến bạn bị dễ dàng nhiễm bệnh. Bên cạnh đó, giang mai còn có thể lây truyền từ mẹ sang em bé thông qua rau thai hoặc trong quá trình sinh thường.
- Một nguyên nhân khác có thể khiến bạn có thể bị lây nhiễm giang mai chính là do tiếp xúc trực tiếp với những đồ dùng trung gian có dính xoắn khuẩn như khăn tắm, đồ lót có chứa dịch nhầy của người nhiễm bệnh vì xoắn khuẩn gian mai về bản chất có sức sống khá mãnh liệt ở điều kiện môi trường ẩm ướt.
90% BẠN ĐÃ MẮC BỆNH GIANG MAI NẾU THẤY CÁC DẤU HIỆU DƯỚI ĐÂY
● Thời kỳ 1: Triệu chứng xuất hiện từ 6 đến 8 tuần sau đó tự động biến mất mà không để lại bất kỳ dấu vết gì như nổi các vết loét ở bao quy đầu, miệng sáo, dương vật, bìu với nam và âm đạo, môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung đối với nữ. Vết loét (hay còn gọi là săng giang mai) cứng, có hình tròn hoặc oval, có màu đỏ, không ngứa đau, bờ nhẵn.● Thời kỳ 2: Sau giai đoạn 1 từ 4 đến 10 tuần, bệnh giang mai sẽ bước vào giai đoạn 2, các triệu chứng lâm sàng rất rõ nét như nổi những nốt phát ban đối xứng có màu hồng phớt nhẹ như phỏng nước, không nổi cao trên bề mặt da và không tróc vảy…● Thời kỳ tiềm ẩn: Bệnh nhân không thấy xuất hiện biểu hiện lâm sàng rõ rệt và chỉ được xác định thông qua việc thực hiện xét nghiệm huyết thanh.● Thời kỳ cuối cùng: Đây là giai đoạn nặng nề và rất nghiêm trọng bởi vi khuẩn đã xâm nhập và tấn công vào hàng loạt cơ quan, phủ tạng bên trong và sinh sôi nảy nở ở đó bao gồm như hệ thần kinh, da, xương, tim, gan, não… và gây ra các biến chứng nguy hiểm như: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.
BỆNH GIANG MAI CÓ SỨC TÀN PHÁ CƠ THỂ KINH HOÀNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM BỆNH GIANG MAI
- Thông thường, phương pháp này thường được các bác sỹ áp dụng đối với các bệnh nhân mắc giang mai ở giai đoạn ban đầu, khi bệnh mới khởi phát vì khi đó xoắn khuẩn chưa đi vào sâu trong máu nên có thể tìm thấy xoắn khuẩn được dưới kính hiển vi nền đen. Đội ngũ kỹ thuật viên sẽ lấy mẫu bệnh phẩm là vết lở loét, dịch âm đạo, dịch niệu đạo của bệnh nhân và soi dưới kính hiển vi nền đen để phát hiện sự tồn tại của vi khuẩn.
- Các bác sĩ thường chỉ định thực hiện hình thức xét nghiệm cho bệnh nhân mắc bệnh giang mai ở giai đoạn thứ 2 này. Hình thức xét nghiệm giang mai loại này được thực hiện dựa trên cơ chế là tìm ra những kháng thể đặc biệt của cơ thể bệnh nhân để phản ứng lại với hiện tượng nhiễm trùng, từ đó góp phần trong việc đưa ra chẩn đoán về bệnh giang mai.
- Đội ngũ kỹ thuật viên sẽ lấy mẫu máu và dịch não tủy của bệnh nhân để xác định xem có sự hiện diện của kháng thể đặc hiệu chống lại xoắn khuẩn Treponema Pallidum có trong huyết thanh của bệnh nhân hay không. Đây là hình thức xét nghiệm được sử dụng ở bất kỳ giai đoạn nào của bệnh giang mai.
ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI NHƯ THẾ NÀO?
- Thông thường, đối với bệnh giang mai ở giai đoạn đầu, bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng các loại thuốc Tây y chuyên khoa đặc hiệu, có công dụng ngăn chặn hoạt động của vi khuẩn, kháng viêm, diệt khuẩn, và tăng sức đề kháng cho cơ thể, triệt tiêu xoắn khuẩn hiệu quả. Song song với đó, các bác sỹ cũng đặt thêm các bài thuốc Đông y từ các loại thảo dược tự nhiên có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng, điều hòa cơ thể, tăng cường sức đề kháng để hỗ trợ cho việc điều trị và hạn chế khả năng bệnh bị tái phát.
- Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc, ở một số trường hợp có thể sẽ được bác sỹ điều trị kết hợp với vật lý trị liệu hồng ngoại lạnh. Nhờ năng lượng cực lớn, kỹ thuật này có thể thâm nhập sâu vào tế bào gây bệnh, tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai từ bên trong cơ thể mà không làm tổn thương đến các tế bào lân cận. Đồng thời, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, phục hồi các tế bào bị tổn thương, giúp mang lại hiệu quả điều trị cao và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Phương pháp này đã điều trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân mắc bệnh giang mai với tỷ lệ điều trị khỏi bệnh lên đến 95%.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức