Bất kỳ các sự thay đổi nào trong quá trình đi tiểu, như tiểu nhiều lần trong ngày, cảm giác buồn tiểu gấp, khó nhịn tiểu, tiểu khó, phải rặn tiểu, rỉ tiểu, tiểu không hết bãi… đều là bệnh lý rối loạn tiểu tiện cần được chẩn đoán và điều trị.
Rối loạn tiểu tiện là như thế nào?
Bàng quang là một túi chứa nước tiểu từ thận. Bình thường bàng quang có thể chứa 400-600ml nước tiểu. Người lớn sẽ tiểu từ 1 – 2 lít nước tiểu/ngày, phụ thuộc vào lượng nước uống vào và các hoạt động thể chất khác như luyện tập, mất mồ hôi, thời tiết nóng hay lạnh… Số lần đi tiểu khoảng 4 – 6 lần khi có cảm giác buồn tiểu, tiểu thành dòng, dễ dàng và có cảm giác tiểu hết bãi. Ngoài ra chúng ta có thể nhịn tiểu nếu ngoại cảnh chưa phù hợp. Đó là do sự phối hợp nhịp nhàng của bàng quang, cơ thắt niệu đạo, cơ sàn chậu do sự toàn vẹn của hệ thống thần kinh cơ.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Những thay đổi trong quá trình đi tiểu, như tiểu nhiều lần trong ngày (hơn 7 lần/ngày vào ban ngày và hơn 1 lần/ngày vào ban đêm, cảm giác tiểu không tự chủ, khó nhịn tiểu, tiểu khó, phải rặn tiểu, rỉ tiểu, tiểu không hết bãi… đều là bệnh lý rối loạn đường tiểu cần được chẩn đoán và điều trị.
Rối loạn tiểu tiện triệu chứng ra sao?
Hiện này, các chuyên gia xếp rối loạn tiểu tiện là một hội chứng tiết niệu. Nguyên nhân của tình trạng này đến từ sự rối loạn vận động của cơ thắt bàng quanh và niệu đạo gây ra.
Người bệnh sẽ thấy mất một phần hoặc hoàn toàn mất đi khả năng kiểm soát cơ thẳng ở cổ bàng quang. Triệu chứng có thể từ nhẹ như rò rỉ nước tiểu khi ho hoặc hắt hơi, đến nặng hơn như són tiểu không kiểm soát.
Dựa trên thực tế điều trị hội chứng rối loạn đường tiểu tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – một trong những cơ sở y tế chuyên về điều trị các bệnh lý liên quan đến Thận – Tiết Niệu, chúng tôi ghi nhận nhiều biểu hiện lâm sàng như sau:
– 1. Tiểu nhiều lần trong ngày: Số lần đi tiểu trên 8 lần/ ngày, tổng lượng nước tiểu đi vượt qua 2,5 lít/ ngày. Lượng nước tiểu mỗi lần đi ít (dưới 250 ml).
– 2. Tiểu liên tục, dòng nước tiểu yếu, ngưng đột ngột, luôn có cảm giác chưa tiểu hết, muốn tiểu tiếp ngay khi mới tiểu xong.
– 3. Tiểu gấp, tiểu khó, đi tiểu không tự chủ, dòng nước tiểu bị rò rỉ.
– 4. Có cảm giác đau/ nóng rát mỗi lần đi tiểu, tiểu ra máu. Đau tăng ở cuối bãi tiểu, đau lan tới vùng mu, thắt lưng,..
– 5. Tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu liên tục về đêm.
– 6. Có sự bất thường về màu sắc và mùi của nước tiểu.
Hội chứng rối loạn tiểu tiện diễn biến nhanh, ở nhiều mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Bệnh thường gặp ở những người bị bệnh tại hệ tiết niệu, người cao tuổi,…và gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt, loa động và sức khoẻ của bệnh nhân.
Nguyên nhân gây tình trạng rối loạn đường tiểu do đâu?
-
1. Do bệnh lý
– Phì đại tuyến tiền lại với nam giới: Người bệnh sẽ có các biểu hiện như tiểu khó, tiểu không hết, tia nước tiểu yếu.
– Viêm đường tiết niệu: Viêm bàng quang gây tình trạng kích thích đi tiểu liên tục, đau bụng dưới, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu lắt nhắt, khó chịu… Các triệu chứng này thường tái phát khi không được chữa trị triệt để.
– Hội chứng bàng quang kích thích gây co thắt liên tục, dẫn đến tiểu nhiều, tiểu gấp, thường xuyên xuất hiện phản xạ đẩy nước tiểu ra ngoài.
– Sỏi tiết niệu (thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo): Người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng như tiểu đêm mất ngủ kèm theo là tiểu khó, tiểu đục, rát buốt, đau và mỏi lưng… cả ban ngày lẫn ban đêm.
– Suy tuyến thượng thận: nếu thấy có triệu chứng như đi tiểu nhiều lần trong ngày, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sụt cân, tiêu chảy, hạ đường huyết,…thì cần chú ý đến chức năng của thận và đi khám càng sớm càng tốt.
– Một số bệnh lý nội khoa như đái tháo nhạt, đái tháo đường gây lợi niệu làm bệnh nhân tiểu nhiều.
-
2. Do chế độ sinh hoạt:
– Thói quen uống nước nhiều vào buổi tối (nước canh, rượu bia, cà phê, trà…) làm tăng bài tiết nước tiểu, gây ra tình trạng tiểu đêm.
– Sử dụng các loại thuốc lợi tiểu (điều trị bệnh tăng huyết áp, suy tim, xơ gan, suy thận).
– Do yếu tố tâm lý (căng thẳng, lo âu…): Tiểu tiện nhiều lần nhưng khi xét nghiệm nước tiểu, kết quả lại bình thường.
– Đang nang thai: Vì khi mang thai, thai phát triển ngày càng lớn, gây chèn ép bàng quang; do các nội tiết tố từ nhau thai tiết ra, làm tăng số lần đi tiểu.
– Lí do tuổi tác: Khi tuổi càng lớn, chức năng cô đặc nước của thận ngày càng giảm (suy thận tuổi già), rối loạn thần kinh điều khiển bàng quang.
Cách chẩn đoán rối loạn tiểu tiện
Để chẩn đoán rối loạn tiểu tiện, bác sĩ sẽ hỏi người bệnh về tiền sử – bệnh sử, nhật ký đi tiểu, sau đó tiến hành thăm khám lâm sàng, thực hiện một số kỹ thuật cận lâm sàng như siêu âm ổ bụng, xét nghiệm nước tiểu, đo niệu động học, đo niệu dòng đồ…
– Niệu động học: Đây là phương pháp quan trọng trong việc chẩn đoán bất thường của bàng quang, cơ thắt bàng quang. Khi thực hiện, bác sĩ sẽ đặt 1 catheter có đầu cảm biến vào bàng quang và trực tràng để đo áp lực của bàng quang, ổ bụng và xác định hoạt động của bàng quang ở giai đoạn đổ đầy (giai đoạn tích trữ nước tiểu).
– Niệu đồ dòng: Đây là phương pháp chẩn đoán giúp bác sĩ xác định chính xác hoạt động đi tiểu hằng ngày. Khi đánh giá, người bệnh sẽ đi tiểu vào hệ thống bồn tiểu kết nối trực tiếp với máy để hỗ trợ xác định sự bất thường dòng tiểu và thể tích đi tiểu của người bệnh.
Rối loạn tiểu tiện có nguy hiểm không?
Rối loạn tiểu tiện tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro đến sức khoẻ hơn nhiều người vẫn nghĩ. Hãy chủ động thăm khám phát hiện nguyên nhân và điều trị sớm các bệnh lý sẽ giúp bạn giảm thiểu các hệ luỵ đáng tiếc như:
– 1. Tình trạng rối loạn tiểu tiện ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, gây mất ngủ, cảm giác mệt mỏi, uể oải suốt ngày hôm sau.
– 2. Gia tăng nguy cơ tai biến, đột quỵ, đặc biệt ở những người có tiền sử tăng huyết áp hoặc các bệnh lý nền khác.
– 3. Rối loạn đường tiểu là một trong những nguy cơ gây suy thận mạn tính, rất khó khăn trong việc điều trị sau này.
– 4. Nếu xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý, tình trạng viêm nhiễm kéo dài sẽ lây lan ngược và làm tổn thương các bộ phận bên trong, khiến chất lượng đời sống tình dục giảm sút, ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, gia tăng nguy cơ hiếm muộn, vô sinh.
Đâu là cách chữa trị rối loạn tiểu tiện hiệu quả, nhanh chóng?
Rối loạn tiểu tiện xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân và bạn cần tới thăm khám trực tiếp tại các cơ sở y tế chuyên về Thận – Tiết Niệu để được điều trị theo đúng nguyên nhân gây bệnh.
Tuyệt đối không nên tự ý sử dụng thuốc tại nhà hoặc dùng đơn của người khá để điều trị triệu chứng. Cùng triệu chứng nhưng có thể xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau. Hày động này có thể khiến tình trạng bệnh kéo dài trầm trọng hơn. Mọi can thiệp chữa trị cần phải có ý kiến tham khảo từ các bác sĩ chuyên khoa.
Phương pháp chữa trị rối loạn tiểu tiện được được tiến hành tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi như sau:
-
1. Điều trị rối loạn tiểu tiện bằng phương pháp nội khoa
Dùng thuốc tây y kết hợp Đông y được chỉ định trong các trường hợp bị rối loạn tiểu tiện do viêm nhiễm, rối loạn chuyển hóa,…
– Các thuốc Tây y chuyên khoa sẽ giúp ức chế, tiểu diệt mầm bệnh, giảm co thắt bàng quang, tăng sức cơ vùng chậu, nâng đỡ bàng quang,…. nhờ vậy mà kiểm soát được tình trạng tiểu nhiều, són tiểu, rò rỉ nước tiểu.
– Thuốc Đông y đi vào nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể, tăng cường chức năng hoạt động của các phủ tạng, cân bằng, điều hòa khí huyết, giảm nguy cơ tái phát bệnh, cơ thể nhanh phục hồi.
-
2. Điều trị rối loạn tiểu tiện bằng phương pháp ngoại khoa
Sẽ được can thiệp nếu bị tiểu liên tục do sỏi thận, u xơ tử cung, phì đại tuyến tiền liệt, ….
* Kết hợp điều trị bằng kỹ thuật laser bán dẫn tác dụng vào ổ viêm, tập trung vào vị trí niêm mạc tổn thương nhằm tiêu viêm diệt khuẩn. Thúc đẩy quá trình lên da non, tránh tình trạng sẹo đường niệu, giúp tiểu tiện dễ dàng hơn.
Bên cạnh đó, để giúp quá trình điều trị mang đến hiệu quả tốt hơn, hãy chú ý đến những vấn đề sau đây:
– Nên tránh xa các loại thức ăn có tính kích thích bàng quang hoặc thuốc lợi tiểu, đồ uống có cồn, ga, gia vị cay nóng,…. Hãy tăng xơ, giảm tinh bột, dầu mỡ,…trong khẩu phần ăn hàng ngày.
– Uống đủ nước mỗi ngày (tối thiểu là 1,5 lít), đúng cách sẽ giúp đào thải độc tố, ra khỏi cơ thể, nhờ đó mà giảm dần tình trạng rối loạn tiểu tiện.
– Chú ý đến vấn đề vệ sinh cá nhân sạch sẽ, nhất là phụ nữ sau sinh hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt.
– Có đời sống tình dục chung thủy, lành mạnh,…
– Tự cải thiện đời sống tinh thần, giảm áp lực trong công việc, sinh hoạt thường ngày.
Khám sức khoẻ định kỳ để sớm điều trị bệnh lý trong giai đoạn đầu.
Điều trị rối loạn đường tiểu hết bao nhiêu tiền?
- Phí xét nghiệm: Ngứa ngáy, đau buốt ống dẫn tiểu là biểu hiện của rất nhiều bệnh lý. Vì thế, để xác định chính xác nguyên nhân gây ra, bác sĩ sẽ phải thăm khám, xét nghiệm cần thiết.
- Tình trạng sức khỏe: Với những người có sức khỏe tốt, thời gian phục hồi nhanh, sẽ rút ngắn thời gian điều trị, từ đó, chi phí điều trị cũng thấp hơn.
- Cơ sở y tế thực hiện: Nếu người bệnh điều trị bệnh tại cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, thiết bị y tế hiện đại, bác sĩ giỏi, chất lượng dịch vụ đạt chuẩn,…thì chi phí điều trị sẽ cao hơn so với những cơ sở y tế kém chất lượng. Nhưng đổi lại người bệnh có thể yên tâm về độ an toàn, hiệu quả điều trị.
- Phương pháp điều trị: Mỗi phương pháp điều trị sẽ có chi phí khác nhau. Vì thế hãy trao đổi với bác sĩ để có phương pháp điều trị phù hợp nhất.
- Tái khám: Sau khi kết thúc liệu trình điều trị, người bệnh sẽ phải tái khám để đánh giá hiệu quả điều trị. Phí tái khám cũng sẽ được cộng vào chi phí điều trị bệnh.
Ưu đãi các gói khám nam khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
Ưu đãi các gói khám phụ khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
Ưu đãi các gói khám bệnh xã hội tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
Có nên điều trị rối loạn tiểu tiện tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi không?
– Đầy đủ giấy tờ pháp lý, được cấp phép hoạt động và dưới sự quản lý chặt chẽ của cơ quan chức năng cơ thẩm quyền.
– Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa đầu ngành giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, vững tay nghề trong chẩn đoán, điều trị bệnh.
- Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức:
- Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II – Ngoại chung, Hội viên hội phẫu thuật ngoại khoa Việt Nam – Bác sĩ Nguyễn Bá Dương:
- Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường:
- Bác sĩ chuyên khoa cấp I Đào Thanh Hóa:
- Bác sĩ chuyên khoa I Phụ Sản – Nguyễn Thị Minh Cúc:
– Chi phí khám chữa bệnh được thông báo, trao đổi cụ thể với bệnh nhân, niêm yết theo đúng quy định của Sở y tế.
– Cơ sở vật chất khang trang, các phòng chức năng chuyên dụng đạt tiêu chuẩn quốc tế.
– Trang thiết bị y tế hiện đại, hầu hết nhập khẩu từ nước ngoài, giúp khám chữa bệnh chính xác và cho kết quả nhanh chóng.
- Máy phục hồi chức năng sinh lý nam
- Máy lấy tinh trùng tự động
- Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
- Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
- Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn
– Mọi thông tin của người bệnh được bảo mật tuyệt đối. Thủ tục nhanh gọn, người bệnh không phải chờ đợi lâu.