Địa chỉ : 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Thời gian

8:00 - 20:00

Hotline

033.555.1280

banner banner

Thỉnh thoảng đau nhói bụng dưới: Mẹo hay giúp giảm cơn đau nhanh chóng và hiệu quả nhất

Tham vấn y khoa: BS Phạm Thị Minh Trang

Đánh giá:

post

Chia sẻ:

Bụng dưới là nơi tập trung của các bộ phận như đại tràng, manh tràng, ruột thừa, ruột non, tụy, thận, bàng quang, niệu quản, tử cung, buồng trứng, tuyến tiền liệt… Triệu chứng thỉnh thoảng đau nhói bụng dưới ở nữ giới là tín hiệu cảnh báo nhiều căn bệnh nội khoa nguy hiểm nhưng lại dễ bị bỏ qua. Vậy, đâu là nguyên nhân gây đau nhói bụng dưới? Cách khắc phục tình trạng này như thế nào?

Thỉnh thoảng đau nhói bụng dưới: Mẹo hay giúp giảm cơn đau nhanh chóng và hiệu quả nhất

“Điểm mặt” 9 nguyên nhân gây đau nhói bụng dưới ở nữ giới

Cơn đau bụng dưới ở nữ giới âm ỉ hoặc thỉnh thoảng nhói đau, có thể là dấu hiệu của một trong các tình trạng sau.

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

1. Rối loạn tiêu hóa

Đây là nguyên nhân gây đau nhói bụng dưới thường gặp nhất. Người bệnh bị đau bụng dưới âm ỉ hay dữ dội theo từng cơn. Các hiện tượng đi kèm là trướng bụng, đầy hơi, khó tiêu, đại tiện táo hoặc lỏng… Nguyên nhân chính gây rối loạn tiêu hóa là do ăn uống không đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm.

2. Viêm ruột thừa

Ruột thừa nằm ở vùng bụng dưới (khoảng 1/3 khoảng cách từ rốn đến xương chậu bên trái). Đau nhói ở bụng dưới có thể là triệu chứng của viêm ruột thừa. Ngoài đau bụng dưới bên phải người bệnh còn có các triệu chứng như nôn mửa, sốt, rối loạn tiêu hóa…

3. Viêm bàng quang

Viêm bàng quang được xem là nguyên nhân gây thỉnh thoảng đau nhói bụng dưới ở nữ hàng đầu. Khi bị viêm bàng quang, người bệnh thường có biểu hiện đau bụng dưới, đau nhói, đau quặn hoặc đau âm ỉ kèm tiểu đau buốt, đi tiểu nhiều, nước tiểu có màu đục, đôi khi có máu và mủ.

4. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu cũng là một trong những lý do dẫn đến tình trạng đau nhói bụng dưới. Người bệnh bị đau bụng dưới kèm theo nước tiểu đục và có mùi hôi, tiểu buốt, tiểu rắt.

Thỉnh thoảng đau nhói bụng dưới: Mẹo hay giúp giảm cơn đau nhanh chóng và hiệu quả nhất

5. Sỏi tiết niệu

Bệnh sỏi tiết niệu có thể gây đau âm ỉ hoặc dữ dội tại vùng bụng dưới. Cơn đau có thể lan ra sau lưng. Bên cạnh đau bụng dưới, người bệnh còn có hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu có những dấu hiệu bất thường khác.

6. U nang buồng trứng

U nang buồng trứng hiếm khi gây đau. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, các u nang thực thể có thể phát triển lớn, gây xoắn và vỡ nang làm đau bụng dữ dội.

Một số dấu hiệu nhận biết u nang buồng trứng kèm theo đau bụng dưới ở phụ nữ bao gồm cảm giác căng tức bụng dưới, đầy hơi, gặp khó khăn khi đại tiểu tiện, xuất huyết âm đạo bất thường và đau khi quan hệ tình dục.

7. U xơ tử cung

U xơ tử cung là một nguyên nhân dẫn đến các cơn đau vùng bụng dưới gần mu đồng thời dẫn đến rối loạn kinh nguyệt, đau lưng, suy nhược cơ thể,… Tuy đây là bệnh lành tính, thường xảy ra ở phụ nữ trong độ tuổi từ 30 đến 40 nhưng một vài bệnh nhân cần can thiệp phẫu thuật cắt bỏ nếu nó ảnh hưởng tới vấn đề sức khỏe.

8. Lạc nội mạc tử cung 

Lạc nội mạc tử cung là tình trạng các tế bào nội mạc tử cung được tìm thấy ở những nơi khác trong ổ bụng và vùng chậu. Các cơn đau do lạc nội mạc tử cung gây ra thường tập trung ở một bên vì mô nội mạc tử cung thường xuất hiện ở buồng trứng và ống dẫn trứng.

9. Mang thai ngoài tử cung

Trong suốt thời gian mang thai, nhiều thai phụ gặp phải tình trạng thỉnh thoảng đau nhói bụng dưới ở nữ do tử cung co thắt và sự lớn dần lên của tử cung. Theo các bác sĩ, đau nhói bụng dưới khi mang thai là hiện tượng bình thường, không cần quá lo ngại. Tuy nhiên, nếu đau bụng dữ dội và kèm theo đó là những dấu hiệu bất thường khác, thai phụ cần đi khám để bảo đảm sự an toàn cho cả mẹ và con.

Khi mang thai ngoài tử cung, phôi thai nằm ngoài tử cung, vòi trứng thậm chí là ruột gây nên những cơn đau quặn thắt vùng bụng dưới. Do đó, khi bị đau nhói ở bụng dưới, bạn cũng nên lưu tâm đến trường hợp này.

Thỉnh thoảng đau nhói bụng dưới: Mẹo hay giúp giảm cơn đau nhanh chóng và hiệu quả nhất

Đau nhói bụng dưới ở nữ có nguy hiểm không? 

Như các nguyên nhân đã trình bày ở trên, cho thấy nhói đau bụng dưới có thể là nguy hiểm cũng có thể chỉ là hiện tượng sinh lý như đau bụng kinh. Có những nguyên nhân nguy hiểm cần phải được can thiệp ngay như viêm ruột thừa, sẩy thai, và có những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người phụ nữ như viêm vùng chậu.

Vì vậy, khi có dấu hiệu nhói đau vùng bụng dưới, đặc biệt khi không trong ngày đèn đỏ và kèm những triệu chứng sau, hãy đến bác sĩ để được thăm khám và điều trị:

  • Sốt cao, lừ đừ
  • Buồn nôn, nôn
  • Chảy máu âm đạo
  • Đau bụng dữ dội
  • Đau kéo dài không thuyên giảm
  • Huyết trắng ra nhiều, thay đổi màu sắc, có mùi hôi
  • Đau bụng kèm trễ kinh
  • Tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu lắt nhắt
  • Mót rặn 

Nếu bạn đang gặp tình trạng thỉnh thoảng đau nhói bụng dưới ở nữ hay bất kỳ điều gì bất thường, hãy chủ động liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa [TẠI ĐÂY] để được hỗ trợ.

Thỉnh thoảng đau nhói bụng dưới: Mẹo hay giúp giảm cơn đau nhanh chóng và hiệu quả nhất

Chuyên gia chia sẻ cách làm giảm cơn đau nhói bụng dưới nhanh chóng và hiệu quả nhất

Tùy theo nguyên nhân sẽ có những cách điều trị tình trạng thỉnh thoảng đau nhói bụng dưới ở nữ phù hợp:

– Nếu đau do bụng kinh, hội chứng tiền kinh nguyệt thì chị em có thể làm dịu cơn đau bằng mật ong pha nước ấm, trà gừng hoặc xông lá ngải cứu cũng rất hiệu quả.

Ngoài ra, bạn cũng nên xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, không lạm dụng chất kích thích, nước ngọt, nước có gas,… nhằm cải thiện nội tiết tố, tăng cường sức đề kháng cơ thể.

– Trường hợp nhận thấy cơn đau kéo dài âm ỉ không dứt, nếu bạn muốn dùng thuốc giảm đau, thuốc điều chỉnh nội tiết tố, bổ máu hay kháng sinh giảm viêm,… thì phải hỏi ý kiến bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về dùng vì có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm về sau.

– Thăm khám phụ khoa định kỳ giúp bác sĩ chẩn đoán nhanh tình trạng bệnh và có hướng điều trị từ giai đoạn sớm. 

Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi chính là địa chỉ các chị em không nên bỏ lỡ khi thấy thỉnh thoảng đau nhói bụng dưới ở nữ. Với nhiều năm hoạt động trong nghề, hệ thống máy móc hiện đại, giá cả vô cùng cạnh tranh, không hét giá như những cơ sở kém chất lượng khác cùng đội ngũ các bác sĩ giàu kinh nghiệm, vững chuyên môn, tận tâm với nghề,…

Ưu đãi các gói khám phụ khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi

Ưu đãi gói khám bệnh xã hội nữ giới

Có thể thấy tình trạng nhói đau bụng dưới ở nữ cảnh báo rất nhiều bệnh lý nguy hiểm chị em cần phải hết sức lưu ý. Do đó, nếu bạn xuất hiện triệu chứng, đừng chần chừ, hãy liên hệ ngay đến với phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi qua số Hotline: 033 555 1280 – 024.3511.1111 để được đội ngũ các chuyên gia tư vấn cụ thể cũng như sắp xếp lịch thăm khám trong thời gian sớm nhất.

post

Lưu ý: "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị""

ho-tro

Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám

Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Tiểu buốt ra dịch vàng gây khó chịu? Đã có giải pháp chữa trị an toàn và hiệu quả

Tiểu buốt ra dịch vàng gây khó chịu? Đã có giải pháp chữa trị an toàn và hiệu quả

Tiểu buốt ra dịch vàng là một trong những triệu chứng có thể gặp ở cả nam và nữ. Những dấu hiệu này không...

Đái dắt ra máu: Nguyên nhân, Thời điểm nên khám & Cách chữa trị

Đái dắt ra máu: Nguyên nhân, Thời điểm nên khám & Cách chữa trị

Tình trạng đi đái dắt ra máu là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến cả nam và nữ....

Đái buốt ở nam & nữ: 9 Nguyên nhân, Tác hại, Cách chữa trị

Đái buốt ở nam & nữ: 9 Nguyên nhân, Tác hại, Cách chữa trị

Đi đái buốt là một triệu chứng thường gặp, không phân biệt giới tính, có thể gây ra sự lo lắng và bất tiện...

Bị sưng vùng kín: 10 Bệnh lý & Cách chữa trị sưng đau vùng kín

Bị sưng vùng kín: 10 Bệnh lý & Cách chữa trị sưng đau vùng kín

Tình trạng bị sưng vùng kín là hiện tượng hiếm gặp ở cả nam & nữ. Đây có thể là dấu hiệu của nhiều...

Vùng kín nổi cục cứng đau do đâu? Cách chữa trị như nào?

Vùng kín nổi cục cứng đau do đâu? Cách chữa trị như nào?

Vùng kín nổi cục cứng đau là tình trạng mà ở cả nam & nữ đều có thể gặp phải. Đáng lo ngại hơn...

Nổi mẩn ngứa vùng kín là bệnh gì? Mách bạn hướng xử lý đúng cách

Nổi mẩn ngứa vùng kín là bệnh gì? Mách bạn hướng xử lý đúng cách

Tình trạng nổi mẩn ngứa vùng kín không phải là một hiện tượng hiếm gặp ở cả nam giới và nữ giới. Không chỉ...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
033.555.1280 TƯ VẤN ONLINE CHAT ZALO FACEBOOK