Nhiều người cảm thấy lo lắng khi đột nhiên xuất hiện tình trạng tiểu khó kéo dài không rõ nguyên nhân. Do đó, người bệnh thường thắc mắc tiểu khó là dấu hiệu của bệnh gì? Làm gì khi bị tiểu khó? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để có được câu trả lời chính xác nhất cho những thắc mắc nói trên.
Khó tiểu là gì?
Khó tiểu là tình trạng bàng quang không thể tống toàn bộ nước tiểu ra bên ngoài sau khi đi tiểu. Nó gây tình trạng ứ đọng nước tiểu trong bàng quang (bàng quang không trống rỗng hoàn toàn), làm người bệnh có cảm giác hay buồn tiểu, đi tiểu nhiều lần.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Tình trạng tiểu khó là gì?
Tiểu khó là tình trạng người bệnh phải dùng sức để rặn mạnh hoặc rặn rất lâu để có thể ra nước tiểu. Điều này khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, đi tiểu thành nhiều lần và thời gian đi tiểu có thể lâu hơn. Trung bình, một lần tiểu có thể cách nhau từ 15 – 30 phút.
Khó tiểu có 2 loại thường gặp là bí tiểu cấp tính – bí tiểu mãn tính.
-
Khó tiểu cấp tính
Hiện tượng đột ngột bí đái, người bệnh hoàn toàn không thể đi tiểu trong khi bàng quang căng đầy, cảm giác tức bụng, đau bụng dữ dội và đôi khi xuất hiện cơn co thắt. Nguyên nhân do u tuyến tiền liệt, sỏi mắc nghẽn cổ bàng quang hoặc niệu đạo, chấn thương vỡ hoặc dập niệu đạo, chấn thương cột sống…
-
Khó tiểu mạn tính
Tình trạng khó tiểu xảy ra trong thời gian dài, nước tiểu tồn tại trong bàng quang ngày một tăng lên. Đến một thời gian nào đó khối cầu bàng quang hình thành ngày một lớn.
Sự ứ đọng này vô cùng nguy hiểm với thận. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra sự căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận. Lúc đó sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.
Dấu hiệu nhận biết khó tiểu
Tiểu khó có thể gặp ở mọi đối tượng, trong đó, phổ biến nhất là với nam giới lớn hơn 40 tuổi. Các triệu chứng cho thấy người bệnh có thể đang gặp phải chứng tiểu khó là:
- Số lần đi tiểu nhiều hơn bình thường. Hoặc thường xuyên có cảm giác muốn đi tiểu trong thời gian ngắn.
- Lượng nước tiểu mỗi lần đi tiểu là ít. Dù đi tiểu xong nhưng không có cảm giác nhẹ bụng, thay vào đó, vùng bụng dưới vẫn cảm thấy đau tức.
- Tia nước tiểu yếu, nhỏ. Đi tiểu phải rặn mạnh.
- Có cảm giác đau hoặc buốt khi đi tiểu.
- Trong một vài trường hợp, nước tiểu có thể xuất hiện máu kèm theo.
Nếu bạn đang có những triệu chứng khó tiểu kể trên hãy trò chuyện với bác sĩ qua Hotline: 024 3511 1111 – 033 555 1280
Tiểu khó là dấu hiệu cảnh báo của bệnh gì?
“Tiểu khó là dấu hiệu của bệnh gì?” là thắc mắc hàng đầu được nhiều người quan tâm khi gặp phải tình trạng này. Theo các chuyên gia, tiểu khó là một hiện tượng về rối loạn tiểu tiện. Trong nhiều trường hợp, đây có thể là triệu chứng cảnh báo của một số bệnh lý như:
-
1. Viêm niệu đạo
Viêm niệu đạo là bệnh lý về nhiễm trùng đường tiết niệu, thường gây ra bởi vi khuẩn. Trong đó, tỷ lệ nam giới mắc cao hơn nữ giới. Một trong những triệu chứng bệnh lý điển hình của viêm niệu đạo chính là tiểu khó, tiểu rắt, tiểu buốt. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể gặp phải các triệu chứng như:
– Cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ở đường tiểu.
– Thấy đau hoặc bỏng rát khi đi tiểu.
– Với nam giới có thể xuất hiện máu trong tinh dịch hoặc trong nước tiểu.
– Xuất hiện các dịch nhầy bất thường ở âm đạo hoặc miệng sáo.
– Cảm giác đau rát khi quan hệ với cả nam và nữ.
– Rất khó để bắt đầu đi tiểu hoặc có cảm giác buồn tiểu nhưng không tiểu được.
-
2. Viêm bàng quang
Tiểu khó hoàn toàn có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh lý viêm bàng quang. Cùng với tiểu khó, người bệnh có thể nhận thấy các dấu hiệu bệnh lý khác như nóng rát, đau tức khi tiểu, đau vùng xương chậu, nước tiểu đục hoặc có mùi hôi,…
Viêm bàng quang khi không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể gây ra các biến chứng làm ảnh hưởng tới thận. Nhất là đối với đối tượng người bệnh là người già và trẻ nhỏ. Do đó, khi thấy các dấu hiệu bệnh lý, người bệnh cần được thăm khám và chẩn đoán nhanh chóng.
-
3. Ung thư bàng quang
Dấu hiệu của ung thư bàng quang thường rất khó nhận biết rõ ràng hoặc có sự tương đồng với một số bệnh lý. Tuy nhiên, khi bắt đầu xuất hiện các triệu chứng như tiểu khó, tiểu không tự chủ, nước tiểu sẫm màu, đau khi đi tiểu, nước tiểu có máu, cơ thể mệt mỏi,… thì đâu hoàn toàn có thể nghi ngờ tới bệnh lý này.
-
4. Tăng sinh tuyến tiền liệt
Tăng sinh tuyến tiền liệt thường gặp phổ biến ở nam giới lớn tuổi. Khi hàm lượng nội tiết tố dần bị suy giảm, các tế bào mô tại tuyến tiền liệt tăng nhanh về kích thước. Chính điều này khiến đường tiểu bị bịt và chèn ép, gây ra tình trạng tiểu khó. Người bệnh càng lớn tuổi, triệu chứng tiểu khó, tiểu rắt là càng rõ rệt cùng tần suất cao hơn.
-
5. U nang buồng trứng
U nang buồng trứng là đáp án tiếp theo cho câu hỏi “tiểu khó là dấu hiệu của bệnh gì?”. Thông thường, u nang buồng trứng là các khối u lành tính và không nguy hiểm tới người bệnh. Trong giai đoạn đầu, bệnh lý thường không có triệu chứng đặc hiệu hoặc rất dễ nhầm với các bệnh lý khác.
Tuy nhiên, khi xuất hiện dấu hiệu tiểu khó kéo dài kèm các triệu chứng dưới đây thì có thể là cảnh báo của u nang buồng trứng, gồm có:
– Cảm giác đau khi quan hệ tình dục.
– Đau tức hoặc quặn thắt ở vùng bụng dưới.
– Rối loạn kinh nguyệt.
– Đau nhiều khi chu kỳ kinh nguyệt diễn ra.
4 Tác hại của khó tiểu mà bạn nên biết?
Tình trạng khó tiểu chắc chắn sẽ ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của chúng ta, nghiêm trọng hơn khó tiểu nếu như không được khắc phục còn có thể gây nên những tác hại hết sức nghiêm trọng điển hình như:
Phải làm gì khi bị tiểu khó?
Tiểu khó cần được thăm khám và điều trị sớm nhất có thể. Bởi việc kéo dài tình trạng này có thể khiến người bệnh không kịp thời phát hiện các bệnh lý có liên quan hoặc làm thận bị tổn thương hoặc gây ra nguy cơ viêm nhiễm tại hệ tiết niệu. Để khắc phục tình trạng tiểu khó, cần xác định chính xác nguyên nhân gây ra để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.
Ưu điểm nổi bật của phương pháp này chính là yếu tố nhanh chóng, hiệu quả, thời gian phục hồi nhanh chóng, không gây bất cứ hệ lụy nào đối với sức khỏe. Cụ thể như:
– 1. Đây là phương pháp mới có khả năng chẩn đoán nhanh, đồng thời phát hiện sớm và chính xác tình trạng bệnh lý.
– 2. Giúp tăng cường khả năng kháng viêm, diệt khuẩn, phục hồi nhanh tình trạng viêm nhiễm.
– 3. Không cần can thiệp ngoại khoa, không để lại tác dụng phụ.
– 4. Đặc biệt còn có khả năng thúc đẩy quá trình phục hồi mô của cơ thể, kích thích quá trình tái tạo tế bào.
– 5. Bên cạnh đó, các bác sĩ sẽ kết hợp với việc điều trị bằng thuốc đông y được bào chế từ các thảo mộc hoàn toàn tự nhiên. Thuốc có tác dụng mát gan, thanh nhiệt, giải độc, kích thích quá trình bài tiết, lợi tiểu, ngăn ngừa nguy cơ tình trạng bệnh tái phát. Phương pháp này đã được áp dụng và mang lại thành công rõ rệt đối với rất nhiều bệnh nhân đến thăm khám và điều trị tại phòng khám khi gặp các vấn đề tiết niệu nói chung và khó tiểu nói riêng.
Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – Địa chỉ hàng đầu chữa trị bệnh khó tiểu uy tín và chi phí hợp lý ở Hà Nội ?
Hiện nay, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là một trong những địa chỉ y tế uy tín mà bạn có thể tham khảo và lựa chọn. Phòng khám đã được bệnh nhân đã tin tưởng và ủng hộ suốt thời gian qua nhờ các thế mạnh như:
– 1. Tại đây có sự hội tụ của nhiều y bác sĩ, là các giáo sư, tiến sĩ hàng đầu trong thăm khám và điều trị các bệnh về nội tiết, hệ tiết niệu.
– 2. Cùng với hệ thống trang thiết bị y tế và phương pháp điều trị hiện đại, phòng khám luôn cam kết mang đến dịch vụ chất lượng nhất cho khách hàng.
- Ưu đãi các gói khám nam khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
- Ưu đãi các gói khám phụ khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
- Ưu đãi các gói khám bệnh xã hội tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
Với những thông tin nói trên, hy vọng bạn đọc đã có đáp án cho câu hỏi tiểu khó là dấu hiệu của bệnh gì? Tiểu khó có thể gây ra nhiều bất tiện và ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Do đó, khi xuất hiện tình trạng nói trên, hãy nhanh chóng thăm khám để bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe của bản thân.
Hãy liên hệ ngày số Hotline: 033 555 1280 – 024.3511.1111 của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để được tư vấn cụ thể.